Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo…).
=> Kết quả: Nếu hạt nào không bị sứt sẹo thì nảy mầm. Còn hạt nào bị sứt sẹo ẩm mốc thì khả năng này mầm kém, thậm chí có khi không nảy mầm.
-điều kiện
+điều kiện bên ngoài : nước , nhiệt độ , ko khí
+điều kiện bên trong : chất lượng hạt giống : hạt giống tốt , k bị sâu mọt , sứt sẹo hoặc mốc
- trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt ta cần cho hạt đủ nước , ko khí và nhiệt độ thích hợp. ngoài ra còn phải lựa chọn hạt giống tốt , k bị sâu mọt , sứt sẹo hoặc mốc ,... khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp , phải chăm sóc hạt gieo ; chống úng , chống hạn , chống rét , phải gieo hạt đúng thời vụ
Cốc 1: bỏ 10 hạt đỗ đen và không bỏ gì thêm để ra ngoài trời với nhiệt độ thích hợp.
Cốc 2: bỏ 10 hạt đỗ đen để ngập nước khoảng 6 - 7 cm để ra ngoài trời với nhiệt độ thích hợp.
Cốc 3: bỏ 10 hạt đỗ đen lót bông ẩm, bỏ vào tủ lạnh.
Cốc 4: bỏ 10 hạt đỗ đen lót bông ẩm để ra ngoài trời với nhiệt độ thích hợp.
Cốc 4 nảy mầm. Vì có không khí, nhiệt độ, nước, độ ẩm thích hợp.
Cốc 1 không nảy mầm vì: thiếu nước.
Cốc 2 không nảy mầm vì: thiếu không khí.
Cốc không nảy mầm vì: nhiệt độ thấp.
- Chuẩn bị:
+ Chọn các hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thủy tinh ( mỗi cốc 10 hạt )
+ Cốc 1: không bỏ gì thêm
+ Cốc 2: đổ nước ngập hạt khoảng 6 - 7 cm
+ Cốc 3: lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm bỏ vào tủ lạnh
+ Cốc 4: lót xuống dưới những hạt đỗ lớp bông ẩm rồi đặt ra ngoài với nhiệt độ thích hợp
+ Cả 4 cốc đều ở chỗ mát
+ Quan sát sự nảy mầm của hạt đỗ sau 3-4 ngày
Kết quả:
STT | Kết quả thí nghiệm |
Cốc 1 | 0 ( thiếu nước ) |
Cốc 2 | 0( thiếu không khí) |
Cốc 3 | 0 ( nhiệt độ thấp) |
Cốc 4 | nảy hoàn toàn 10 hạt |
1/-Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống
-Điều kiện bên ngoài:đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp
2/Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ
Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.
- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới cây là :
+ Ánh sáng
+ Độ ẩm không khí
+ Nhiệt độ
+ Gió
Câu 1 :
Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
Câu 2 :
a) Nguyên nhân Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
b) Giải pháp Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 3 :
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Nước, nhiệt độ, không khí.
Câu 5 :
Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 6 :
điều khiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là gì?
a. đủ không khí
b. đủ nước, đủ không khí & nhiệt độ thích hợp
c. đủ nước, nhiệt độ thích hợp
- Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
- Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
-Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt ta cần cho hạt đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra còn phải lựa chọn hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…Khi gieo hạt phải làm đất tươi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: Chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ,...
- Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
- Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
-Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt ta cần cho hạt đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra còn phải lựa chọn hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…Khi gieo hạt phải làm đất tươi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: Chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ,...
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc).
Chẩn bị : 1 hạt đỗ tương to chắc mẩy , 1 hạt đỗ tương bình thường không to không mảy , 1 hạt đỗ tương sần sùi bé , 1 hạt nhỏ sấn sùi bị sâu , 4 chén nước nhỏ ,1 túi kích thích nảy mầm , 1 chiếc bông băng nhỏ màu đen, 1 chậu lớn để ươm cây .
Tiến hành : ngâm 4 hạt đỗ theo thứ tự lần lượt vào 4 chén nước có pha chất kích thích nảy mầm sau 4 tiếng vớt ra ủ ( từ đêm đến sáng ) khi bỏ ra ta đã thấy 3 hạt đầu nảy mầm và hạt đầu mầm cao nhất song đến hạt thứ 2 song đến hạt đỗ sần sùi bé còn hạt bị sâu bệnh chưa thấy nảy mầm , đem ra chậu giâm khoảng 1 thời gian ta thấy 2 hạt đầu nảy mầm to tươi tốt và tốt nhất là hạt đầu còn 2 hạt kia thì một hạt không nên mầm còn 1 hạt nên mầm song dần chết đi .
Kết luận : chất lượng hạt dống tốt thì khả năng nảy mầm cao
➙Vậy hạt nảy mầm phụ thuộc vào chất lượng hạt dống