K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

Để tính số gam dung dịch H2SO4 cần thiết để hoà tan hoàn toàn 16 gam Fe2O3, ta sử dụng phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 tương ứng với 3 mol H2SO4. Ta cần tìm số mol H2SO4 cần thiết để hoà tan 16 gam Fe2O3. Khối lượng mol của Fe2O3 = 2 x khối lượng nguyên tử Fe + khối lượng nguyên tử O = 2 x 55.85 + 16 = 159.7 g/mol Số mol Fe2O3 = khối lượng Fe2O3 / khối lượng mol Fe2O3 = 16 / 159.7 ≈ 0.1 mol Số mol H2SO4 cần thiết = 3 x số mol Fe2O3 = 3 x 0.1 = 0.3 mol Dung dịch H2SO4 có nồng độ 20%, tức là có 20 gam H2SO4 trong 100 gam dung dịch. Vậy trong 1 gam dung dịch H2SO4 có 0.2 gam H2SO4. Số gam dung dịch H2SO4 cần thiết = số mol H2SO4 cần thiết x khối lượng mol H2SO4 x 100 / % nồng độ H2SO4 = 0.3 x 98 x 100 / 20 = 147 gam. Vậy cần ít nhất 147 gam dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hoàn toàn 16 gam Fe2O3.

23 tháng 7 2023

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1------>0,3

\(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

\(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{29,4.100\%}{20\%}=147\left(g\right)\)

23 tháng 7 2023

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{dd}=\dfrac{\dfrac{16}{160}\cdot3\cdot98}{0,2}=147g\)

23 tháng 7 2023

Dạ vâng, cảm ơn anh đã góp ý ạ.

23 tháng 7 2023

Ta có : số mol Fe2O3=16/160=0.1 mol
PTHH: Fe2O3+3H2SO4=>Fe2(SO4)3+3H2
              0.1       0.3                                        mol 
mdd H2SO4=0.3x98:20%=147g

11 tháng 8 2021

Coi hỗn hợp Y gồm : Kim loại và Oxi

$n_O = \dfrac{2,71-2,23}{16}= 0,03(mol)$

Gọi $n_{H_2SO_4\ pư}=  a(mol)$

$n_{SO_2} = \dfrac{1,008}{22,4} = 0,045(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với H : $n_{H_2O} = n_{H_2SO_4\ pư} = a(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với S : 

$n_{SO_4(trong\ muối)} = n_{H_2SO_4} - n_{SO_2} = a - 0,045(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với O : 

$0,03 + 4a = (a - 0,045).4 + 0,045.2 + a$
$\Rightarrow a = 0,12(mol)$

6 tháng 12 2016

nN2 = 0,03

m muối - mkim loại = mNO3

=> mNO3 = 54,9-7,5 = 47,4(g)

=> nN(trong muối) = nNO3 = \(\frac{47,4}{62}=0,764mol\)

BT nguyên tố N => nHNO3 = nN(trong muối) +nN2 = 0,764 + 0,03.2 = 0,824 mol

=> V = 0,824 (l)

4 tháng 8 2018

a) PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 ➜ Al2(SO4)3 + 3H2O (1)

MgO + H2SO4 ➜ MgSO4 + H2O (2)

b) \(m_{H_2SO_4}=400\times9,8\%=39,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Al2O3 và MgO lần lượt là \(x,y\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}102x+40y=14,2\\3x+y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(m_{Al_2O_3}=0,1\times102=10,2\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=0,1\times40=4\left(g\right)\)

c) Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\times342=34,2\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,1\times120=12\left(g\right)\)

\(\Sigma m_{dd}=14,2+400=414,2\left(g\right)\)

\(C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{414,2}\times100\%\approx8,26\%\)

\(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{12}{414,2}\times100\%\approx2,9\%\)

3 tháng 8 2018

Gọi số mol của Al2O3 và MgO là a,b(a,b>0)

a. PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)4 + 3H2O

a --------> 3a

MgO+ H2SO4 -> MgSO4 + H2O

b --> b

b. Ta có: mH2SO4= 400.9,8% = 39,2(g)

=> nH2SO4 = \(\dfrac{39,2}{98}\) = 0,4(mol)

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}102a+40b=14,2\\3a+b=0,4\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

Suy ra mAl2O3 = 0,1 .102 = 10,2(g)

mMgO = 0,1.40 = 4(g)

Đề thiếu em ạ!