Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt/c: thân cao, chín muộn x thân thấp, chín sớm
F1: 100% thân cao, chín muộn
=> Thân cao, chín muộn trội hoàn toàn so với thân thấp, chín sớm, F1 dị hợp tử về hai cặp gen
Quy ước: A: thân cao; a: thân thấp
B: chín muộn; b: chín sớm
a) Xét tính trạng chiều cao thân
\(\dfrac{Cao}{thấp}=\dfrac{308}{99}=\dfrac{3}{1}\)=> Aa x Aa
Xét tính trạng thời gian chín
\(\dfrac{Muộn}{sớm}=\dfrac{308}{99}=\dfrac{3}{1}\)=>Bb x Bb
Ta có (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 ( khác tỉ lệ đề bài) => 2 tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền liên kết trên 1 cặp NST
Ta thấy F2 xuất hiện thân thấp, chín sớm =>F1 tạo giao tử ab
KG F1: \(\dfrac{AB}{ab}\times\dfrac{AB}{ab}\)
b) F1 lai phân tích
F1: \(\dfrac{AB}{ab}\times\dfrac{AB}{ab}\)
\(F_a:1\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\)
TLKH: 1 thân cao, chín muộn: 1 thân thấp, chín sớm
Kiểu gen: Thân cao: AA. Thân thấp: aa
P(t/c). AA( thân cao). x. aa( thân thấp)
Gp. A. a
F1: Aa(100% thân cao)
F1xF1: Aa( thân cao). x. Aa( thân cao)
GF1: A,a. A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 thân cao:1 thân thấp
Kiểu gen: Thân cao: AA. Thân thấp: aa
P(t/c). AA( thân cao). x. aa( thân thấp)
Gp. A. a
F1: Aa(100% thân cao)
F1xF1: Aa( thân cao). x. Aa( thân cao)
GF1: A,a. A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 thân cao:1 thân thấp
Vì cho lai thân cao với thân thấp thu dc F1 toàn thân thấp
=> thân thấp THT so với thân cao
Quy ước gen: A thân thấp. a thân cao
P(t/c). AA( thấp). x. aa( cao)
Gp. A. a
F1. Aa(100% thấp)
F1xF1. Aa( thấp). x. Aa( thấp)
GF1. A,a. A,a
F2. 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 thấp:1 cao
(Bạn ơi! bạn gõ sai câu hỏi rồi, mình sửa một chút nhé!:3)
Sửa: Biết tính trạng hình dạng của thân chỉ do một nhân tố di truyền quy định, quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
-----------------------------------
Quy ước gen: A: thân cao a : thân thấp
Cây thân cao thuần chủng có kiểu gen AA
Cây thân thấp có kiểu gen aa
Sơ đồ lai:
P: thân cao x thân thấp
AA ; aa
GP: A ; a
F1: - Kiểu gen : Aa
-Kiểu hình: 100% thân cao
F1xF1: Aa x Aa
\(G_{F_1}:\)\(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\) ; \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)
F2: - Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
- Tỉ lệ kiểu hình: 75% thân cao : 25% thân thấp
a) Quy ước : Cao : A
Thấp : a
P có KG : \(\left[{}\begin{matrix}AA\text{ x }aa\\Aa\text{ x }aa\end{matrix}\right.\)
Sđlai :
Ptc : AA x aa / P : Aa x aa
G : A a / G : A ; a a
F1 : 100% Aa (100% cao) / F1 : 1Aa : 1aa (1 cao : 1 thấp)
F1 x F1 : Aa x Aa / F1 x F1 : (1Aa : 1aa) x (1Aa : 1aa)
G : A ; a A ; a / G : 1A : 3a 1A : 3a
F2 : KG : 1AA : 2Aa : 1aa / F2 : KG :1AA : 6Aa : 9aa
KH : 3 cao : 1 thấp KH : 7 cao : 9 thấp
b) Để kiểm tra độ thuần chủng của cây cà chua thân cao ở F2, ta có 2 cách :
Cách 1 : Cho lai phân tích
Nếu : Fb đồng tính => Cây cà chua thân cao có KG thuần chủng
Fb phân tính => Cây cà chua thân cao có KG dị hợp
Sđlai minh họa : F2 : AA x aa / Aa x aa (bn tự viết ra cho môi TH)
Cách 2 : Cho tự thụ phấn
Nếu : F3 đồng tính => Cây cà chua thân cao có KG thuần chủng
F3 phân tính => Cây cà chua thân cao có KG dị hợp
Sđlai : F2 : AA x AA / Aa x Aa (bn tự viết ra nha)
Để kiểm tra độ thuần chủng của cây cà chua thân cao ở F2 ta phải thực hiện quá trình lai phân tích F2.
F2: Thân cao x Thân thấp
F3:
- TH1: 100% cao => Thân cao thuần chủng
- TH2: 1 thân cao 1 thân thấp => Thân cao không thuần chủng
(Đây là làm câu b khi không dựa vào câu a bạn nhé, nếu dựa vào sơ đồ câu a thì sẽ khác)
3
Quy ước gen: A: Không có sừng
a: Có sừng
a)
P: aa (có sừng) x AA (Không có sừng)
Gp: a A
F1; Aa ( 100 phần trăm không có sừng)
F1 x F1: Aa ( không sừng) x Aa (không sừng)
GF1: A, a A, a
F2: 1AA, 2Aa , 1aa
Kiểu hình : 3 không sừng, 1 có sừng
b) Lai phân tích
F1: Aa (không sừng) x aa(có sừng)
GF1: A, a a
F2: 1Aa , 1aa
Kiểu hình: 1 không sừng, 1 có sừng
4
+ Quy ước: A: hoa đỏ, a: hoa vàng
a. + Hoa đỏ có KG là AA hoặc Aa
+ Hoa vàng có KG là aa
+ P: hoa đỏ x hoa vàng
- TH1: AA x aa
F1: 100% Aa: 100% đỏ
F1 x F1: Aa x Aa
F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 đỏ : 1 vàng
- TH2: Aa x aa
F1: 1Aa : 1aa
1 đỏ : 1 vàng
F1 x F1 (Aa : aa) (Aa : aa)
b. Các cây hoa đỏ ở F2 có KG là AA hoặc Aa
Để biết các cây hoa đỏ ở F2 có KG thuần chủng hay không ta thực hiện phép lai phân tích.
Phép lai phân tích là đem lai cây có KH trội chưa biết KG với cây có KH lặn (aa) nếu
+ Fa đồng tính 100% hoa đỏ → cây hoa đỏ ở F2 là thuần chủng (AA)
AA x aa → Fa: 100% Aa: hoa đỏ
+ Fa phân tính 1 đỏ : 1 vàng → cây hoa đỏ F2 không thuần chủng (Aa)
Aa x aa → Fa: 1Aa : 1aa (1 đỏ : 1 vàng)
vì kết quả của phép lai là đồng tính mà bố mẹ thuần chủng tương phản nên thân thấp là trôi hoàn toàn so với thân cao
quy ước gen: A -thân thấp a-thân cao
=>kiểu gen của P: aa + AA
ta có sơ đồ lai
P:aa(than cao)+ AA(than thap)
G:a A
F1:Aa
phep lai giua f1 vsf1 la
F1: Aa + Aa
G: A,a A,a
F2: 1AA:1Aa:1aa
kiểu hình: 3 thân thấp : 1 thân cao
Ở đậu Hà Lan, tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp
=> Đề xuyên tạc sai rồi nhé.