Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khí thải Cloroflorocacbons ( CFCs ) : là những chất do con người tổng hợp để sử dụng trong những nghành công nghiệp thường tồn tại ở dạng sol khí và không sol khí . Dạng sol khí thường làm tổn hại trực tiếp tầng ozon , còn dạng không sol khí sẽ lại tiếp tục sản xuất và tăng dần về số lượng. Đó là tìm hiểu của mình có bạn có thể bổ sung thêm
CFCs là chất khí rất bền, đặc biệt không cháy, không ăn mòn kim loại, có tính độc thấp, không có mùi, dễ bay hơi do nhiệt độ sôi thấp(-300C ). Do có các tính chất trên nên hợp chất CFCs đc dùng làm chất sinh hàn tủ lạnh, điều hòa, chất xịt trong các loại thuốc trừ sâu, các loại sơn, dùng làm chất chữa cháy, dung môi mĩ phẩm,... Hợp chất CFCs khi thải vào không khí thuộc tầng đối lưu( tầng sát mặt đất) chúng sẽ khuyếch tán lên tầng bình lưu và phá hủy lớp ozon ở tầng này.
- Hậu quả do nhiệt độ toàn cầu tăng:
+ Băng tan ở hai cực sẽ diễn ra, mực nước biển tăng làm ngập một số vùng đát thấp; nhiều diện tích đất canh tác ở các châu thổ màu mỡ bị ngập dưới nước biển,...
+ Thời tiết thay đổi thất thường: nóng, lạnh, khô, ẩm,... diễn ra một cách cực đoan, tác động xấu đến sức khỏe, sinh hoạt và các hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất nông, lâm, ngư,... (Thời tiết nóng nhất vào năm 1998; mùa hè năm 2003, thời tiết nóng một cách đột ngột, có khi lên đến 40C ở Pháp và một số nước châu Âu; lũ lụt xảy ra liên tiếp ở Trung Quốc, Ấn Độ,...)
- Hậu quả của thủng tầng ôdôn đối với đời sống trên Trái Đất:
Khi tầng ôdôn bị suy giảm, cường độ tia tử ngoại (tia cực tím) tới mặt đất sẽ tăng lên, gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe của con người và các hệ sinh thái trên trái đất.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: tăng khả năng mắc bệnh cháy nắng và ung thư da; giảm chức năng miễn dịch của cơ thể; gây nên bệnh đục thủy tinh thể, quáng gà và các bệnh về mắt.
+ Ảnh hưởng đến mùa màng: tia cực tím chiếu xuống mặt đất về lâu dài sẽ phá hủy diệp lục trong lá cây, ảnh hưởng đến vai trò quang hợp của thực vật, khiến cho nông sản bị thất thu.
+ Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh: hầu hết các thực vật phù du, cá con, tôm, các loại ốc sống gần bề mặt nước (đến độ sâu 20m) rất dễ bị tổn thương và mất cân bằng sinh thái của biển
Một nơi đông đúc, nhiều người di chuyển thường xuyên, lộn xộn chính là một môi trường hoàn hảo để phát tán loại virus chết người này. Họ cho rằng nếu không có sự xâu xé châu Phi của các nước châu Âu thì khó lòng HIV có thể lây lan ra ngoài đông nam đất nước Cameroon để giết chết hàng chục triệu người.
Nguyên nhân vì:
- Chế độ chiếm hữu ruộng đất: phần lớn đất canh tác thuộc các chủ trang trại chiếm giữ, đa số dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm dẫn tới hiện tượng đô thị hóa tự phát, dân đô thị chiếm tới 75% dân số, và 1/3 trong số đó sống trong điều kiện khó khăn.
- Đất canh tác của các chủ trang trại chủ yếu trồng cây công nghiệp xuất khẩu, ít chú trọng phát triển cây lương thực và bị nước ngoài khống chế
- Tình hình chính trị không ổn định đã tác động mạnh đến phát triển kinh tế và các nhà đầu tư, khiến cho đầu tư nước ngoài giảm mạnh
- Các nước Mĩ La Tinh duy trì quá lâu cơ cấu xã hội phong kiến, các thế lực bảo thủ của Thiên chúa giáo tiếp tục cản trở sự phát triển xã hội
- Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế xã hội độc lập tự chủ, nên kinh tế các nước MLT chậm phát triển, thiếu ổn định, phụ thuộc vào các công ty tư bản nước ngoài (nhất là Hoa Kì).
- Dân đông đã kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Sản xuất lương thực theo đầu người giảm dần đến nạn đói trầm trọng.
- Các mặt y tế, giáo dục kém phát triển trình độ dân trí thấp, bệnh tật đe dọa cuộc sống hàng trăm triệu người,…
- Xung đột sắc tộc cướp đi sinh mạng hàng triệu người.
- Quá trình hình thành và phát triển :
+ Năm 1967 Cộng đồng châu Âu được thành lập trên cơ sở thống nhất ba tổ chức : Cộng đồng Than và thép châu Âu (thành lập năm 1951), cộng đồng Kinh tế châu Âu (thành lập năm 1957) và Cộng đồng nguyên tử châu Âu (thành lập năm 1958). Đến năm 1993 thì đổi tên thành Liên minh châu Âu.
+ EU ngày càng mở rộng về số lượng thành viên và phạm vi lãnh thổ. Từ 6 nước thành viên ban đầu (năm 1957) đến năm 2007 đã có 27 thành viên.
- Mục đích : xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông về hàng hóa, dịch vụ, con người và tiền vốn ; tăng cường hợp tác, liên kết về nhiều mặt.
- Thể chế : nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị không phải do chính phủ của các quốc gia thành viên đưa ra mà mà do các cơ quan của EU quyết định.
Liên minh châu Âu (EU) được hình thành và phát triển như thế nào ? Trình bày tóm tắt mục đích và thể chế của tổ chức này.
Hướng dẫn trả lời.
- Quá trình hình thành và phát triển :
+ Năm 1967 Cộng đồng châu Âu được thành lập trên cơ sở thống nhất ba tổ chức : Cộng đồng Than và thép châu Âu (thành lập năm 1951), cộng đồng Kinh tế châu Âu (thành lập năm 1957) và Cộng đồng nguyên tử châu Âu (thành lập năm 1958). Đến năm 1993 thì đổi tên thành Liên minh châu Âu.
+ EU ngày càng mở rộng về số lượng thành viên và phạm vi lãnh thổ. Từ 6 nước thành viên ban đầu (năm 1957) đến năm 2007 đã có 27 thành viên.
- Mục đích : xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông về hàng hóa, dịch vụ, con người và tiền vốn ; tăng cường hợp tác, liên kết về nhiều mặt.
- Thể chế : nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị không phải do chính phủ của các quốc gia thành viên đưa ra mà mà do các cơ quan của EU quyết định.
Trả lời :
ok
k đăng linh tinh
~HT~
linh tinh cha ra cau hoi the con goi la Dia Li a !