Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sai vik lao động chân tay khác hoàn toàn vs tập thể dục. Bởi lao động chỉ lak những hoạt động làm tiêu tốn năng lượng và gây tổn thương đến các cơ quan trong cơ thể còn thể dục thik ngược lại, thể dục nhằm nâng cao sức khỏe và duy trì sự vừa vặn của cơ thể, sức khỏe nên Lao động chân tay rồi thik nhớ tập thể dục thường xuyên để có sức khỏe và tinh thần để tiếp tục lao động
sai vì nếu trc khi lao động chân tay mà ko tập thể dục có thể gây ra các nguyên nhân làm cho ta bị mắc bệnh về xương sống, xương khớp .v.v. và tập thể dục giúp dãn cơ làm ta giảm cảm giác bị đau khi bị va đập mạnh ( trong cơ thể nha bạn)
mk biết tới đây thoy
điều nào ko đúng với người say rượu khi đi " chân nam đá chân chiêu "?
a.ko giữ đc thăng bằng cho cơ thể
b.tiểu não bị rối loạn ko điều khiển đc cử động
c.tiểu não ko phối hợp đc các cử động phức tạp
d.do trụ não bị rối loạn , điều khiển các cử động ko chính xác
-Bước 1: Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút (cho tới khi thấy máu không chảy ra nữa)
-Bước 2: Sát trùng vết thương bằng cồn iôt.
-Bước 3:
+ Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán.
+ Khi vết thương lớn cho miếng bông vào giữa hai miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại.
Sơ cứu động mạch nếu ko pải tay chân
- Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
- Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời bằng mọi cách sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
trả lời điều này không nên . vì khi mang vác mỗi bên phải thì sẽ làm mất đi sự cân bằng của bộ xương , gây nên hậu quả cong vẹo xương
Hệ thống cơ bắp của con người có 3 loại cơ đó là:
Cơ vân/Cơ trơn/Cơ tim
Tham khảo
1. Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạch: chảy chậm, ít. Có thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện). + Chảy máu ở động mạch: chảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện.
2.Ga-rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Việc thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ. Khi xoắn chặt một dây ga-rô vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ và các cơ đều bị đè ép.
3.
+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.
+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
Câu 1:
- Chuyển hóa cơ bản là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống BT trong điều kiện cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.
- Ý nghĩa: ở các lứa tuổi khác nhau, trong trạng thái BT CHCB là chỉ thị của thể trạng BT. Nếu kiểm tra chuyển hóa của 1 người có sự chênh lệch quá lớn so với BT đã được xác định -> người đó là trạng thái bệnh lí
Câu 2:
- Hoạt động tư duy chỉ có ở người mà ko có ở động vật là tư duy trìu tượng.
- Vai trò: nhờ khả năng đó mà con người có khả năng khái quát hóa và trìu tượng hóa các sự vật, hiện tượng cụ thể -> các khái niệm là cơ sở cho hoạt động tư duy = khái niệm chỉ có ở người