K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Giống nhau: gồm hai bộ phận:cấm quân và quân địa phương

Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"

Khác nhau:

Nhà Lý: khi chiến tranh có quân của các vương hầu

Nhà Trần: tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

18 tháng 12 2016

_giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu

+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.

+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

=>Mk chưa có đ Sử, nếu đúng thì mk cảm ơn

19 tháng 12 2016

Trung ương:

có thêm chức Thái thượng hoàng phủ vừa (cồn) quản lí đất nước

Không phân ra hai cấp Thái sư và Đại sư mà bao gồm các Quan đại thần

Địa phương:Thời Trần có 12 lộ, thời Lý có 10 đường lộ

Thời Trần: ở bậc phủ, châu có thêm huyện .Cuối cùng là xã mà nhà Lý không có

18 tháng 12 2016

chịu

24 tháng 12 2016

:v

12 tháng 12 2016

+) giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
+) khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

12 tháng 12 2016

cùng đường :3

4 tháng 12 2016

/hoi-dap/question/135833.html

25 tháng 11 2016

Cách đánh độc đáo của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên:

- Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao

 
15 tháng 11 2016

thể hiện Chủ trương " tiến công trước để tự vệ"
ông thực hiện chủ trương để cho quân ta có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với giặc kĩ càng hơn, cũng đồng thời chặn thế mạnh của giặc

15 tháng 11 2016

Câu nói "ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".

23 tháng 12 2016

*Lập quân đội:

- Tổ chức quân đội: cấm quân và quân các lộ. Ngoài ra còn có quân đội của các vương hầu, quí tộc

-Các binh chủng: Quân bộ, quân thuỷ, kỵ binh, tượng binh.

-Chính sách: ngụ binh ư nông -> Vừa đảm bảo sự phát triển sản xuất, vừa có đủ khả naeng bảo vệ nền độc lập đất nước

-Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ ko cốt đông, thường xuyên luyện tập võ nghệ, học binh pháp, làm tinh thần đoàn kết trong quân đội

*Luật pháp:

Năm 1230, ban bộ luật Quốc triều hình luật

-Nội dung:

Cơ bản: Giống thời Lý

Bổ sung:Xác định quyền sở hữu tài sẳn, mua bán đất

Đặt thêm chức quan Thẩm hình viện dễ xét xử

=> Pháp luật hoàn thiện, chặt chẽ

 

23 tháng 12 2016

Quân đội : Tuyển chọn theo chính sách " ngụ binh ư nông " và theo chủ chương " Quân linh cốt tinh nhuệ , ko cốt đông " xây dựng tình đoàn kết trong quân đội

Pháp luật : Ban hành lộ quốc triều hình luật

mình ko biết đúng hay sai nha bạn mai bạn lên hỏi học sinh giỏi lại thử nha hihi

7 tháng 12 2016

Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có thay đổi so với thời Lý :

- Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.
- Dưới thời Trần, cả nước chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức quan chánh, phó an phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phù, tri châu, tri huyện, xã quan).
Như vậy, tổ chức bộ máy nhà nước cấp địa phương dưới thời Trần quy củ, chặt chẽ hơn thời

 

7 tháng 12 2016

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có thay đổi so với thời Lý :

- Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Dưới thời Trần, cả nước chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức quan chánh, phó an phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phù, tri châu, tri huyện, xã quan).

=> Như vậy, tổ chức bộ máy nhà nước cấp địa phương dưới thời Trần quy củ, chặt chẽ hơn thời Lý.