Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình biết nè
- Vệ sinh nơi ở sạch sẽ, ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ.
Mình chỉ biết thế thôi mong bạn thông cảm ^_^
Các biện pháp phòng tránh sán lá gan:
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
Để phòng ngừa nhiễm sán lá gan cần:
Bỏ thói quen ăn tái, ăn sống các loại thực phẩm nhất là các loại rau sống dưới nước như rau muống, rau cải xoong, sen, súng,...
Có ý thức vệ sinh chung, không phóng uế bừa bãi, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi chế biến thức ăn và trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
Người có triệu chứng nghi ngờ phải được khám và điều trị càng sớm càng tốt, tránh để bệnh kéo dài gây nguy hiểm cho bản thân và tăng nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng.
Các biện pháp phòng tránh sán lá gan:
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
+tác hại:làm đv gầy rạc,da sần sùi và chậm lớn
làm con người xanh xao,gầy gò,ốm yếu,tắc ruột tắc ống mật
+cách phòng tránh sán lá gan cho trâu bò:
-vệ sinh rau cỏ trước khi cho trâu bò ăn
-ko chăn thả ở những nơi ruộng nước
-diệt ốc ruột
-tẩy giun sán định kỳ
Tác hại:
- Chiếm đoạt chất dinh dưỡng: Giun sán hấp thụ một phần thức ăn của cơ thể vật chủ, nếu bị nhiễm nhiều sán lá gan thì lượng thức ăn và chất dinh dưỡng sẽ mất càng nhiều \(\Rightarrow\) Gầy gò, thiếu chất dinh dưỡng
Cách phòng tránh:
- Xổ sán định kỳ
- Hạn chế chăn thả ở thiên nhiên, ở môi trường ngập nước,...
- Ủ khô thức ăn
- Tiêu diệt vật chủ trung gian: Ốc ruộng, ốc gạo,...
a) - Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
– Do vòng đời nhiều giai đoạn ở ngoài môi trường, dẫn đến rủi ro cao, chỉ có một số ít trứng đẻ ra có thể trở thành con trường thành, do vậy việc đẻ nhiều trứng giúp chúng duy trì nòi giống.
1.cách phòng ngừa bệnh sán lá gan :
. Biện pháp dự phòng
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
2. Biện pháp phòng chống dịch
- Biện pháp tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.
- Biện pháp chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.
3. Kiểm dịch y tế biên giới
Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước.
2.bn tự tìm hiểu nhé .
chúc bn hok tốt
Câu 1:
Biện pháp dự phòng:
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
Biện pháp phòng chống dịch:
- Tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.
- Chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.
Câu 2:
- Bệnh sán lá gan nhỏ: người hoặc động vật ăn phải ấu trùng nang chưa được nấu chín thì sau khi ăn ấu trùng này vào dạ dày, xuống tá tràng rồi ngược theo đường mật lên gan, phát triển thành sán lá gan trưởng thành ký sinh và gây bệnh ở đường mật.
- Bệnh sán lá gan lớn: người bị nhiễm bệnh do ăn sống các loại rau mọc dưới nước (rau ngổ, rau rút, rau cần, cải xoong…) hoặc uống nước lã có nhiễm ấu trùng sán.
Tham khảo:
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Con đường :
- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa
- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ
Tác hại :
- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...
- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..
- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..
- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...
Không nên chăn thả trâu bò tại các vùng đầm lầy, bờ kênh, mương, khu vực đọng nước. Đối với trâu bò mới nhập đàn cần kiểm soát tốt nguồn thức ăn, nước uống, những vùng bị nhiễm nặng không chăn thả tự do để tránh nguy cơ nhiễm sán lá gan.
THAM KHẢO
*Phòng bệnh: Người chăn nuôi cần làm tốt công tác vệ sinh thú y, tiêu độc khử trùng chuồng trại; diệt mầm bệnh ở trong môi trường tự nhiên: ủ phân để diệt trứng sán lá gan. Định kỳ kỳ tẩy sán lá gan 2 lần/năm cho toàn đàn trâu, bò vào tháng 4 và tháng 8 hàng năm.
tham khảo"
*Phòng bệnh: Người chăn nuôi cần làm tốt công tác vệ sinh thú y, tiêu độc khử trùng chuồng trại; diệt mầm bệnh ở trong môi trường tự nhiên: ủ phân để diệt trứng sán lá gan. Định kỳ kỳ tẩy sán lá gan 2 lần/năm cho toàn đàn trâu, bò vào tháng 4 và tháng 8 hàng năm.
TK
Các biện pháp phòng tránh sán lá gan ở trâu, bò là:
+ Nên dùng các loại thuốc diệt sán lá gan trâu bò,
+ Phải chuẩn bị đồ ăn thật sạch sẽ, đảm bảo không có sán, ấu trùng,... cho trâu bò
+ Tuyệt đối không được thả trâu bò ở các vùng đầm lầy, mương, những hồ cạn nước.
+ Tiêu độc khử trùng chuồng trâu bò
+ Diệt mầm bệnh tại môi trường tự nhiên
+ Xóa bỏ sán lá gan 2 lần/năm cho tất cả đàn bò trâu
+ Không cắt phần bị chìm ở nước khi cắt cỏ cho trâu bò ăn
+ Tẩy sán lá gan kịp thời cho những con đang bị mắc bệnh nếu ko sẽ lây lan
+ Nuôi dưỡng, đảm bảo sự an toàn cho trâu bò
Cách phòng chống sán lá gan:
- Tẩy giun sán định kỳ cho trâu, bò, lợn
- Diệt ốc ruộng
- Không để trâu bò ăn cây cỏ thuỷ sinh ngoài thiên nhiên và uống nước ô nhiễm
- Ủ phân kĩ trước khi bón ruộng
**** Cô không cho ghi à mày, cái này là tao nghe cô nói rồi tự viết đó*****
tao không ghi vì ngồi nói chuyện nè