Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người nguyên thủy sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người, gọi là bầy người nguyên thủy.
- Ăn: hoa quả, thú rừng,…
- Ở: họ sống trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.
- Hoạt động sản xuất: săn bắt, hái lượm. Họ biết ghè đẽo đá, làm công cụ, biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.
⟹ Cuộc sống bấp bênh “ăn lông, ở lỗ” như thế kéo dài hàng triệu năm.
- Người tối cổ sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người, gọi là bầy người nguyên thủy.
- Ăn: hoa quả, thú rừng,…
- Ở: họ sống trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.
- Hoạt động sản xuất: săn bắt, hái lượm. Họ biết ghè đẽo đá, làm công cụ, biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.
⟹ Cuộc sống bấp bênh “ăn lông, ở lỗ” như thế kéo dài hàng triệu năm.
-nguoi toi co kiem an bang cach san bat dong vat trong rung nhung ho an thit song , tuoi ma khong can che bien .
-nguoi tinh khon kiem an cung bang cach san bat thu rung nhung ho da co nhung vu khi bang sat hien dai hon va nuong thit chin de an khi ho tim ra lua .
Trong xã hội nguyên thuỷ, con người chủ yếu dùng đá để chế tạo công cụ lao động. Người tối cổ biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động. Dần dần, họ biết dùng lửa và tạo ra lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn, xua đuổi thú dữ. Người tinh khôn biết ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn, dùng làm rìu, dao, nạo. Họ cũng biết làm đồ gốm. Bên cạnh đó, họ cũng đã sáng tạo ra cung tên. Đây là một thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí.
Với những loại công cụ lao động như vậy, con người thời nguyên thuỷ chủ yếu kiếm sốngbằng cách săn bắt, săn bắn, hái lượm và bước đầu biết
Lưu ý, không có cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng nên không dc cho vào
Những bước tiến trong lao động và đời sống của người nguyên thuỷ:
* Vượn cổ: sống cách đây 6 triệu năm, đã có thể đi đứng bằng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả, củ, lá và các động vật nhỏ.
* Người tối cổ: Xuất hiện cách ngày nay khoảng 4 triệu năm.
- Bước tiến trong lao động:
+ Người tối cổ đã bắt đầu biết chế tác công cụ: họ lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc, vừa tay cầm. Như vậy,
+ Với những chiếc rìu đá kiểu đó, họ dùng để chặt cây làm gậy hoặc dùng trực tiếp làm vũ khí, tự vệ, tấn công các con thú để kiếm thức ăn.
- Bước tiến trong đời sống:
+ Làm ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau, giúp cải thiện căn bản đời sống của mình.
+ Qua lao động, chế tạo công cụ và sử dụng công cụ, bàn tay con người khéo léo dần. Cơ thể do đó cũng biến đổi theo để có tư thế lao động thích hợp. Tiếng nói cũng thuần thục hơn do nhu cầu trao đổi với nhau.
+ Người tối cổ đã sống trong tổ chức xã hội đầu tiên của mình là bầy người nguyên thuỷ.
* Người tinh khôn (Người hiện đại): xuất hiện khoảng 4 vạn năm trước đây.
- Bước tiến trong lao động:
- Trong việc chế tác công cụ, Người tinh khôn đã biết:
+ Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo.
+ Lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn đầu để làm lao.
+ Biết chế tạo cung tên. Đây là một thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí. Với cung tên, con người mới săn bắn có hiệu quả và an toàn.
- Đến khoảng 1 vạn năm trước đây, loài người tiến vào thời đá mới và đạt những tiến bộ về kĩ thuật:
+ Có thể ghè đẽo những mảnh đá thành hình dạng gọn và chính xác, thích hợp với từng công việc, với nhiều kiểu loại theo những yêu cầu khác nhau (dao, rìu, đục,…), được mài nhẵn ở rìa lưỡi hay toàn thân, được khoan lỗ hay có nấc để tra cán.
+ Biết đan lưới đánh cá bằng sợ vỏ cây và làm chì lưới bằng đất nung, biết làm đồ gốm để dựng và đun nấu (nồi, bát, vò,…).
- Bước tiến trong đời sống:
+ Người ta rời hang động ra dựng lều, định cư ở những địa điểm thuận tiện hơn. Cư trú “nhà cửa” trở nên phổ biến từ cuối thời đá cũ.
+ Con người từ săn bắt, hái lượn, đánh cá đã biết tới trồng trọt và chăn nuôi.
+ Họ bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình, chứ không chỉ thu lượm những cái có sẵn trong thiên nhiên.
+ Đời sống văn hóa, tinh thần phong phú và đa dạng hơn, cụ thể:
● Bắt đầu làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và cho “có văn hóa”. Những chiếc cúc (khuy) và kim làm bằng xương tìm thấy trong các di chỉ văn hóa đã nói lên điều đó.
● Biết dùng đồ trang sức như: vòng cổ bằng vỏ ốc và chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗ và lấy dây xâu lại), vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai,… bằng đá màu.
● Các nhà khảo cổ học còn tìm thấy chiếc sáo bằng xương dùi lỗ, đàn đá và có lẽ còn có cả trống bịt da.
Tham Khảo !
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.
- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
=> Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.
đó là nó chỉ có trong truyền thuyết còn cây nỏ là do Cao Lỗ chế ra nên cho vua và cây kiếm thần không có thiệt
Vì cây kiếm muốn giết giặc thì phải đâm từng người rất mất thời gian, hơn nữa muốn đâm phải đến gần nên nguy hiểm.Còn cây nỏ thì đứng xa cũng bắn được, hơn nữa bắn cung thì 1 phát cũng có thể bắn chết nhiều người.
Thấy có lí thì xin 1 tick .
nạp
chịu:)