Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
b) Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái đầu tiên trong tên latinh nguyên tố đó, trong đó chữ cái đầu tiên được viết dưới dạng in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.
Ví dụ: Fe, Ca, Al.
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
H - Hiđro
C - Cacbon
N - Nitơ
Câu 1:
a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:
Các loại hạt | Kí hiệu |
proton | p điệnn tích dương 1+ |
notron | n không mang điện tích |
electron | điện tích âm 1- |
b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
Câu 2:
- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,
Hiđro kí hiệu là H
Oxi kí hiệu là O
Lưu huỳnh kí hiệu là S
a) Gọi công thức hóa học của oxit : RO3
\(\%R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\Rightarrow R=32\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\left(lưu.huỳnh.trioxit\right)\)
b) \(n_{SO3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo Pt : \(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8+152=160\left(g\right)\)
\(C\%_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.}{160}.100\%=6,125\%\)
Chúc bạn học tốt
-FeO: Sắt (II) oxit
-SO2: Lưu huỳnh đioxit
-N2O5: đinitơ pentaoxit
MgO: Magie oxit
FeO: sắt (II) oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ.
N2O5: đinitơ pentaoxit.
MgO: magie oxit.
10. \(a.CToxit:R_2O_3\\ M_{oxit}=2,25.71=159,75\\ Tacó:2R+16.3=159,75\\ \Rightarrow R=56\left(Fe\right)\\\Rightarrow CToxit:Fe_2O_3\\ b.Tên:Sắt\left(III\right)oxit,oxitbazo\)
11. \(CToxit:R_2O_5\\ M_{oxit}=5,07.28=142\left(đvC\right)\\ Tacó:R.2+16.5=142\\ \Rightarrow R=31\left(P\right)\\ CToxit:P_2O_5\left(điphotphopentaoxit\right)\)
a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)
ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.
Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)
\(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)
\(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)
Chất | Tên nguyên tố | KHHH | Loại nguyên tố hóa học |
X | Lưu huỳnh | S | phi kim |
Y | Canxi | Ca | kim loại |
Z | Đồng | Cu | kim loại |
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Ví dụ: BaO: Bari oxit
NO: nito oxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… thì ta đọc kè theo hóa trị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc)
Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
Ví dụ:
Fe2O3: Sắt (III) oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...)
Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)
1: mono
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta
Ví dụ:
CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit
CO2: cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)
N2O5: Đinito penta oxit
NO2: Nito đioxit
Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit
Ví dụ:
H2O2: hydro peoxit
Na2O2: Natri peoxit
II. Cách đọc tên các axit vô cơ
1. Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua
H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua
2. Axit có oxi
+ Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat
HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat
+ Axit có ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit
III. Cách đọc tên các hợp chất có gốc hydroxit (Bazơ)
Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit
VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
KOH: kali hidroxit
IV. Cách đọc tên Muối
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
CaCO3: canxi cacbonat
FeSO4: sắt (II) sunfat
CaHPO4: canxi hydrophotphat
I. Cách đọc tên các hợp chất oxit
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Ví dụ: BaO: Bari oxit
NO: nito oxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… thì ta đọc kè theo hóa trị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc)
Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
Ví dụ:
Fe2O3: Sắt (III) oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...)
Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)
1: mono
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta
Ví dụ:
CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit
CO2: cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)
N2O5: Đinito penta oxit
NO2: Nito đioxit
Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit
Ví dụ:
H2O2: hydro peoxit
Na2O2: Natri peoxit
II. Cách đọc tên các axit vô cơ
1. Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua
H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua
2. Axit có oxi
+ Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat
HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat
+ Axit có ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit
III. Cách đọc tên các hợp chất có gốc hydroxit (Bazơ)
Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit
VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
KOH: kali hidroxit
Cách đọc tên Muối
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
CaCO3: canxi cacbonat
FeSO4: sắt (II) sunfat
CaHPO4: canxi hydrophotphat