Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo !
Do chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến (khi chuẩn bị và cả trong chế biến).
Tham khảo :
Vì thực phẩm chế biến trong thời gian dài sẽ mất nhiều sinh tố.
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
+ Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm
- Chất béo đun nóng nhiều sẽ mất vitamin A và chất béo bị biến chất.
- Chất đường bột ở nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy.
- Chất khoáng, sinh tố sẽ dễ bị hoà tan vào môi trường nước hoặc bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
+ Khi nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố (vitamin), nhất là các vitamin tan trong nước như vitamin C, vitamin nhóm B và PP.
+ Nếu chiên cũng lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các loại vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E, K.
Cần phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn vì :
- Nếu đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP .
- Nếu rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K .
- Cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn vì nó đóng góp phần quan trọng trong cuộc sống chúng ta, nó cung cấp cho ta chất dinh dưỡng, năng lượng để hoạt động.
- Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm
+ Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh
+ Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì.phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì
+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá).
rán lâu sẽ mất nhiều dinh dưỡng, nhất là các chất dễ tan trong chất béo như sinh tố:c, nhóm b và pp
nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước như: sinh tố A,D,E,K
Có các loại chất dinh dưỡng như sau:
Chức năng của chất béo :
+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Chức năng của chất đạm :
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...
Chức năng của chất đường bột :
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu trước khi nước sôi.
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.
+ Không hâm lại thức ăn nhiều lần.
+ Không dùng gạo xát quá trắng hay vo kĩ gạo khi nấu cơm.
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin
Các biện pháp bảo quản vệ sinh an toàn thực phẩm :
+ Mua ra củ quả sạch, không thuốc.
+ Mua thịt, cá sạch, tươi.
+ Không mua thức ăn ôi thiu.
Chức năng của chất béo :
+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Chức năng của chất đạm :
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...
Chức năng của chất đường bột :
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...
Chức năng của vitamin:
+ A : các quả đỏ (cà chua, cà rốt, gấc) gan, lòng đỏ trứng, dầu cá …
-> Bảo vệ mắt, da không khô, giúp cơ thể phát triển, ngăn bệnh quáng gà
+ B : cám gạo, ngũ cốc, gan, tim sữa…
-> Ngừa bệnh phù thủng, điều hòa hệ thần kinh
+ C : rau quả tươi
-> Răng lợi khỏe mạnh, tăng đề kháng
+ D : tôm, cua, ánh nắng mặt trời …
-> Xương răng phát triển tốt, chống còi xương ( da sản xuất ra D nếu được tiếp xúc ánh nắng mặt trời )
Chức năng của chất khoáng:
- giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
* cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn
-Thịt cá: + Không ngâm rửa thịt cá sau khi cắt, thái về dễ mất vitamin và chất khoáng
+ Không để chuột, gián, ruồi, nhặng,... tiếp xúc để trách nhiễm khuẩn
+ Bảo quản ở nhiệt độ thích hợp để tránh ôi hỏng
- Rau, củ, quả, hạt tươi: + Rửa kĩ bằng nước sạch
+ Chỉ cắt, thái sau khi đã rửa sạch để hạn chế mất vitamin, nhất là vitamin C
+ Rau, củ, quả ăn sống và gọt vỏ trước khi ăn
- Gạo và các loại đậu hạt khô
+ Khi sử dụng cần ngâm kỹ, đã sạch vỏ ( các loại đậu)
+ Đối với gạo không xát trắng, không vo kỹ ( vì lớp cám gạo có vitamin)
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Khi chế biến món ăn cần phải chú ý:
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước đun sôi
+ Khi nấu tránh khuấy đều
+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
+ Không vo gạo quá kĩ khi nấu cơm
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B
Tham khảo:
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
– Trong khi chế biến món ăn, chất dinh dưỡng sẽ bị hao hụt.
– Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP
– Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố B,C và PP
+ Chiên (rán ) lâu sẽ mất nhiều sinh tố A, D, E, K
Vì nấu lâu sẽ mất rất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, B và PP
-Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP
-Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
-Thịt cá: + Không ngâm rửa thịt cá sau khi cắt, thái về dễ mất vitamin và chất khoáng
+ Không để chuột, gián, ruồi, nhặng,... tiếp xúc để trách nhiễm khuẩn
+ Bảo quản ở nhiệt độ thích hợp để tránh ôi hỏng
- Rau, củ, quả, hạt tươi: + Rửa kĩ bằng nước sạch
+ Chỉ cắt, thái sau khi đã rửa sạch để hạn chế mất vitamin, nhất là vitamin C
+ Rau, củ, quả ăn sống và gọt vỏ trước khi ăn
- Gạo và các loại đậu hạt khô
+ Khi sử dụng cần ngâm kỹ, đã sạch vỏ ( các loại đậu)
+ Đối với gạo không xát trắng, không vo kỹ ( vì lớp cám gạo có vitamin)
Tick nha!!!
I Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến:
1 Thịt, cá:
- Rửa sạch trước khi cắt (không ngâm sau khi cắt vì sinh tố và khoáng dễ bị mất)
- Không để ruồi, bọ bâu vào
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp
2 Rau, củ, quả, đậu hạt tươi:
- Rau : nhặt, rửa, cắt không ngâm lâu trong nước, chỉ cắt nhỏ trước khi nấu, không để rau khô héo
- Củ quả : rửa, gọt cắt trước khi nấu
- Rau củ quả ăn sống: rửa sạch, nên gọt vỏ trước khi ăn
3 Đậu, hạt khô , gạo :
- Phơi thật khô để nguội cho vào lọ kín để nơi mát, khô ráo
- Không vo gạo quá kĩ sẽ mất sinh tố B1
II Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến :
1Tại sao phải quan tâm bảo vệ chất dinh dưỡng trong khichế biến món ăn?
- Đun nấu lâu mất nhiều sinh tố tan trong nước: C, nhóm B và PP
- Rán lâu mất nhiều sinh tố tan trong chất béo: A, D, E, K
* Cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến: SGK / 82 – 83
2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng:
+ Chất đạm : đun ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng giảm
+ Chất béo :đun quá sôi-> sinh tố A bị phân hủy, chất béo biến chất
+ Chất đường bột : đun khô 180° đường biến mất; nhiệtđộ cao -> tinh bột cháy đen, chất dinh dưỡng bị tiêu hủy
+ Chất khoáng : khi đun, 1 phần sẽ hòa tan vào nước
+ Sinh tố : khi chế biến, các sinh tố dễ tan trong nước dễ bị mất