Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vậy thì bn hãy phân tích ra thừa số nguyên tố thì tôi sẽ giúp
ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1
hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)
\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15
hay ta có \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)
ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)
hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)
\(\left(X-6\right)^2=6\)
=> x-6 = \(\sqrt{6}\)
X = 6 + \(\sqrt{6}\)
n-5 là ước của n+2
=> n+2 chia hết cho n-5
=> n-5+7 chia hết cho n-5
n-5 chia hết cho n-5=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(7)
=> n-5 = 7,-7,1,-1
=> n = 12, -2, 6, 4
n - 5 là ước của n + 2
=> n + 2 chia hết cho n - 5
=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5
=> 7 chia hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
n-5 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -2 | 4 | 6 | 12 |
TC
x e Z và 2x - 1 e U(30)= {+1; +2; +3; +5; +6; +10; +15; +30}
Mà 2x-1 là lẻ nên 2x-1 e {+1; +3; +5; +15}
Ta có bảng sau:
2x-1 | -1 | 1 | -3 | 3 | -5 | 5 | -15 | 15 |
x | 0 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -7 | 8 |
Vậy x e {0; 1; -1; 2;-2; 3;-7;8}
@minhnguvn
Cho x=2.3.5 Liệt kê các ước không lớn hơn 10 của x theo chiều tăng dần.
Trả lời: Các ước số của x không lớn hơn 10 là:
Đáp án: 6 số
ai nhanh nhất đúng nhất mik k
360=23.32.5
Các ước của 360 là:1;2;3;4;5;6;8;9;10;12;15;18;20;24;30;36;40;45;60;72;90;120;180;360.
=> Số 360 có:24 ước
n-3 là ước của 2n+1
\(\Rightarrow\)2n+1 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\)( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 \(⋮\)n - 3
Vì n - 3 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\)7 \(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\)Ư(7)
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Nhớ k cho mk nha ^_^
n-3 là ước của 2n+1
⇒2n+1 ⋮ n - 3
⇒( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
Vì n - 3 ⋮ n - 3
⇒7 ⋮ n-3
⇒n-3 ∈ Ư(7)
⇒n - 3 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
⇒n ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Vậy n ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
4106 có các ước là 1, 2, 2053, 4106
4106 có các ước là 1, 2, 2053, 4106