K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

\(\frac{4}{1.2}+\frac{4}{2.3}+\frac{4}{3.4}+...+\frac{4}{2011.2012}\)

=\(4.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2011.2012}\right)\)

=\(4.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)\)

=\(4.\left(1-\frac{1}{2012}\right)\)

=\(4.\frac{2011}{2012}=\frac{2011}{503}=3\frac{502}{503}\)

Dấu . là dấu nhân nha.

Chúc bạn học tốt :]]

9 tháng 10 2017

\(E=\frac{4^6.3^4.9^5}{6^{12}}\)

\(\Rightarrow E=\frac{2^{12}.3^4.3^{10}}{2^{12}.3^{12}}\)

\(\Rightarrow E=\frac{2^{12}.3^{14}}{2^{12}.3^{12}}=3^2=9\)

9 tháng 10 2017

 E = 4^6 . 3^4 . 9^5 : 6^12

 E = 2^12 . 3^4 . 3^10 : ( 3^12 . 2^12 )

 E = 2^12 . 3^14 : 3^12 : 2^12

 E = 3^14 : 3^12

 E = 3^2

 E = 9

6 tháng 1 2016

KO cần , viết một đoạn thôi , mk làm bài này rùi , với lại mk thi Văn !!!

6 tháng 1 2016

lên google hỏi cho nhanh

20 tháng 2 2021

/x-1/=(-6).(-3)

/x-1/=18

\(\rightarrow x-1\in\left\{-18;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-17;19\right\}\)

27 tháng 12 2015

Số có bốn chữ số tổng quát là  1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k  E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí ! 
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3) 
​Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại. 
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại. 
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3) 
​2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9 
a=3 => c=8 
a=4 => c=7 
a=5 => c=6 
a=6 => c=5 
a=7 => c=4 
a=8 => c=3 
a=9 => c=2 
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020

=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.

30 tháng 11 2017

Gọi b và q là thương và số chia

 Ta có: 200= b.q+13

b.q=200-13=187

phân tích số 187 ra thừa số nguyên tố ta được: 187=17.11

Do q(số chia) >13

Nên q=17

         b=11

2 tháng 2 2019

\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{2014}}{-\frac{2013}{1}-\frac{2012}{2}-\frac{2011}{3}-...-\frac{1}{2013}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}}{-\left(2013+\frac{2012}{2}+\frac{2011}{3}+...+\frac{1}{2013}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{2014}}{-\left(\frac{2014}{2013}+\frac{2014}{2}+\frac{2014}{3}+....+\frac{2014}{2013}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2014}}{-2014\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2013}\right)}\)

\(=-\frac{1}{2014}\)

Bài 1:

\(\frac{4}{12}+\frac{4}{20}+\frac{4}{30}+...+\frac{4}{306}\)

\(=4\cdot\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{306}\right)\)

\(=4\cdot\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+...+\frac{1}{17\cdot18}\right)\)

\(=4\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{18}\right)\)

\(=4\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{18}\right)\)

\(=4\cdot\left(\frac{6}{18}-\frac{1}{18}\right)\)

\(=4\cdot\frac{5}{18}\)

\(=\frac{10}{9}\)

Bài 2  :

\(\left(3x-4\right)-\left(6x+7\right)=8\)

\(3x-4-6x-7=8\)

\(\left(3x-6x\right)-\left(4+7\right)=8\)

\(-3x-11=8\)

\(-3x=8+11\)

\(-3x=19\)

\(x=19:\left(-3\right)\)

\(x=\frac{-19}{3}\)

Vậy  \(x=\frac{-19}{3}\)

b ) \(\left(\frac{4}{5}x+3\right):\left(-4\right)=\frac{1}{2}\)

\(\frac{4}{5}x+3=\frac{1}{2}\cdot\left(-4\right)\)

\(\frac{4}{5}x+3=-2\)

\(\frac{4}{5}x=\left(-2\right)-3\)

\(\frac{4}{5}x=-5\)

\(x=\left(-5\right):\frac{4}{5}\)

\(x=\left(-5\right)\cdot\frac{4}{5}\)

\(x=-4\)

Vậy   \(x=-4\)

k nha !

30 tháng 3 2018

\(\frac{4}{12}\)+\(\frac{4}{20}\)+...+\(\frac{4}{306}\)=\(\frac{4}{3.4}\)+\(\frac{4}{4.5}\)+...+\(\frac{4}{17.18}\)=4(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{5}\)+...+\(\frac{1}{17}\)-\(\frac{1}{18}\))

                                                                                                  =4(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{8}\))=4.\(\frac{5}{24}\)=\(\frac{5}{6}\)

                                                                                      

8 tháng 8 2019

O x t y z

Tự đánh góc

Gộp a,b,c vào 1 ý

Vì xOt < xOy ( 30o < 60o)

=> Ot nằm giữa Ox và Oy

=> xOt + yOt = xOy

=> yOt = 30o

Có Ot nằm giữa Ox,Oy

     yOt = xOt = 30o

c) Oz là tia đối Oy 

=> yOt và tOz kề bù

=> yOt + tOz = 180o

=> tOz = 150o