Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, còn lưỡng cư và bò sát là động vật biến nhiệt.
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
- Không sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật .
- Xây dựng môi trường sống cho thiên địch
- Kỹ thuật làm đất, vệ sinh đồng ruộng, hệ thống canh tác hợp lý.
- Sử dụng thuốc trừ sâu có tình chọn lọc cao nếu cần .
- Tập tính của chim bồ câu học được là : có kiểu bay là bay vỗ cánh và bay lượn được chim mẹ dạy cho khi còn nhỏ và cũng 1 phần là do bẩm sinh.
Tham khảo:
- Chúng có tập tính là:
+ Làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con.
- Chúng sinh sản là:
+ Thụ tinh trong.
+ Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng.
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc.
- Các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của chúng là:
+ Thân: Hình thoi giúp làm giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước: Cánh chim giúp cho việc bay trên không.
+ Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi hạ cánh.
+ Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng giúp tạo thành cánh, đuôi chim làm vai trò bánh lái.
+ Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp tạo thành một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm cho đầu chim nhẹ.
+ Cổ: Dài, đầu khớp với thân giúp phát huy được tác dụng của giác quan( mắt, tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.
* Kiểu bay vỗ cánh và bay lượn của chim bồ câu là:
- Giống: Đều bay trên không.
- Khác:
+ Bay vỗ cánh:
. Cánh đập liên tục
. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
+ Bay lượn:
. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
. Cánh dang rộng và không đập
. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
Tham Khảo
Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
các đặc điểm khác:
-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
có tập tính sống ở nơi yên tĩnh
-sống ở những nơi sạch sẽ
+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay. ...
-Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
ếch - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ 6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.
mk quên mất rùi
tham khảo
Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.
Đặc điểm đời sống | Ếch đồng | Thằn lằn bóng đuôi dài |
Nơi sống và bắt mồi | Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt | Những nơi khô ráo |
Thời gian hoạt động | Chập tối hoặc ban đêm | Ban ngày |
Tập tính | Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt | Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo |
Sinh sản | Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng | Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
|
Có 5 tế bào sinh tinh trùng và 6 tế bào sinh trứng cùng tiến hành giảm phâm.hỏi số tinh trụng và số trừng là bao nhiêu? biết rằng quá trình giảm phân bình thường
- Tập tính của chim bồ câu là:
+ Làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con.
- Kiểu di chuyển của chim bồ câu là:
+ Đi dưới sân hoặc trên cành cây bằng chi sau.
+ Có hai kiểu bay là:
. Bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục và bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
. Bay lượn: Cánh đập chậm rãi và không liên tục. Có khi khi cánh dang rộng và không đập và bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của luồng gió