K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

*có 5 tác dụng của dòng điện :

-tác dụng nhiệt : làm nóng lò vi sóng, bàn là,.......

-tác dụng phát sáng : làm sáng bóng đèn i-ốt phát quang ,....

-tác dụng hóa học : mạ đồng,kẽm,....

-tác dụng sinh lý : châm cứu,...

-tác dụng từ :làm chuông điện,làm nam châm điện quay,....

16 tháng 5 2019

Có 5 tác dụng của dòng điện:

- Tác dụng nhiệt : bàn là, bình đun nước siên tốc,...

- Tác dụng phát quang: làm phát sáng bóng đèn,...

- Tác dụng từ: làm quay kim nam châm,...

- Tác dụng sinh lí: châm cứu,...

- Tác dụng hóa học: mạ vàng, mạ bạc,...

MÌNH HƠI YẾU LÍ CÓ GÌ BẠN LẤY THÊM VÍ DỤ NHA😃

14 tháng 4 2016

co 5 tac dung 

Tac dung nhiet  vd : cau chi

Tac dung tu vd: nam cham dien

Tac dung phat sang vd: den led

Tac dung hoa hoc vd: ma vang

Tac dung sinh ly vd :cham cuu

23 tháng 10 2016

mk kiểm tra 1 tiết lun rồi bn ơi

6 tháng 11 2016

khó kô bn?cho mk xin cái đề zới!!!ok

5 tháng 5 2022

refer

Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

 

5 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

Các tác dụng của dòng điện là :

- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...

- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...

- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....

- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...

- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

 

16 tháng 3 2022

Tham khảo

-tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên lò nướng 
-tác dụng phát sáng: ;dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
-tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
-tác dụng hóa học: mạ kim loại 
-tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập

-Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt.

Ví dụ: - Các đồ vật ứng dụng tác dụng nhiệt như: bàn là, bếp điện, đèn sợi đốt, nồi cơm điện, máy sấy tóc, bình nóng lạnh, nồi cơm điện, lò nướng...

 

16 tháng 3 2022

a, 1. tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên; bàn ủi .

2. tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên.

3. tác dụng từ: chuông đồng hồ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép.

4. tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật... .

31 tháng 3 2021

Câu 1:

Vd của tác dụng nhiệt là:bàn là,nồi cơm điện,bếp điện,....

Vd của tác dụng phát sáng:đèn trên xe công an,....

Vd của tác dụng từ:chuông điện,cần cẩu điện,....

Vd của tác dụng hóa học:mạ vàng,mạ đồng,....

Vd của tác dụng sinh lí:kích thích tim,châm cứu điện,....

Câu 1:ko bt khóa k đóng hay mở nên làm câu 2 thôi😥

 

 

 Tác dụng nhiệt : dây dẫn có dong điện chạy qua VD : bàn ủi

-Tác dụng phát sáng :  VD: dòng điện chạy qua bóng đèn búyt thử điện làm nó sáng lên

- Tác dụng từ : VD: chuông đồng hồ 

- Tác dụng hóa học : VD: mạ kim loại 

15 tháng 3 2022

- Tác dụng về nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lênbàn ủi 

- Tác dụng phát sáng:  bóng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên

- Tác dụng từ: dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép 

- Tác dụng hóa học: mạ vàng, bạc

- Tác dụng sinh lý: máy kích tim, làm cho tim ngừng đập

 

 
8 tháng 5 2016

Các tác dụng của dòng điện:

- Tác dụng từ: chuông điện,..

- Tác dụng nhiệt: bàn là; dây tóc bóng đèn,...

- Tác dụng hóa học: pin hóa học,...

- Tác dụng sinh lý: kích tim,...

Chúc bạn học tốt!hihi

8 tháng 5 2016

Các tác dụng của dòng điện là:

- Tác dụng nhiệt : Bàn là,.....

- Tác dụng phát sáng: Bóng đèn bút thử điện, đèn Điot phát quang,......

- Tác dụng từ: Nam châm điện,.....

- Tác dụng hóa học: Thỏi than, dung dịch muối đồng sunphat,....

- Tác dụng sinh lí: cơ thể người và các động vật,......

Chúc bạn thi tốt!!!!!!!!

DD
30 tháng 8 2021

1. Xét hai tam giác \(PNA\)và \(MNC\):

\(\widehat{PNA}=\widehat{MNC}\)(hai góc đối đỉnh)

\(AN=NC\)

\(\widehat{NCM}=\widehat{NAP}\)(hai góc so le trong) 

Suy ra \(\Delta PNA=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)

2. Xét tứ giác \(APCM\)có: \(AP//MC,AP=CM\)

do đó \(APCM\)là hình bình hành. 

Suy ra \(PC=AM\).

Xét tam giác \(ABC\)có \(AB=AC\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)

do đó trung tuyến \(AM\)đồng thời là đường cao của tam giác \(ABC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

\(APCM\)là hình bình hành nên \(PC//AM\)

suy ra \(PC\perp BC\).

3. Xét tam giác \(AIP\)và tam giác \(MIB\)

\(\widehat{API}=\widehat{MBI}\)(hai góc so le trong) 

\(BM=AP\left(=MC\right)\)

\(\widehat{PAI}=\widehat{BMI}\left(=90^o\right)\)

suy ra \(\Delta AIP=\Delta MIB\left(g.c.g\right)\)

4. \(\Delta AIP=\Delta MIB\Rightarrow AI=MI\)

suy ra \(I\)là trung điểm của \(AM\).

Xét tam giác \(AMC\)

\(I,N\)lần lượt là trung điểm của \(AM,AC\)nên \(IN\)là đường trung bình của tam giác \(AMC\)

suy ra \(IN//BC\).