K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Các sv cùng loài hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào ?

Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện:

+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhỏm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sông đầy đủ.

+ Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở...

Điểm khác nhau cơ bản của quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch ?

Điểm khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối dịch:

Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.

23 tháng 4 2017

1.- Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện:
- Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích hoặc thể tích hợp lí và có nguồn sống đầy đủ.
- Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn nơi ở dẫn tới một số cá thể tách ra khỏi nhóm.

23 tháng 3 2016

 

Quan hệ hỗ trợQuan hệ đối địch

- Là mối quan hệ có  lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật.

- Ví dụ:

+Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh).

+ Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh)

- Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại.

- Ví dụ:

+ Giun đũa sống trong ruột người (Ký sinh)

+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (Cạnh tranh)

 

1 tháng 3 2017

- Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật.

- Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại.

- Mỗi quan hệ hỗ trợ.

6 tháng 3 2023

chỉ có hỗ trợ cùng loài thui bn

 

17 tháng 4 2017

Quan hệ đối địch: – Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa. – Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm. Quan hệ hỗ trợ: • Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa

15 tháng 10 2017

3. Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

Quan hệ đối địch:

- Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

- Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.

Quan hệ hỗ trợ: •

Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.



27 tháng 2 2016

Quan hệ đối địch:

-Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại, sâu rầy gây hại cho lúa.

-Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.

Quan hệ hỗ trợ:                                                                   •

-Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giử ẩm cho đất ở gốc dừa.


 

27 tháng 2 2016

Quan hệ đối địch:

-        Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

-        Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.

Quan hệ hỗ trợ:                                                                  

Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.

3 tháng 2 2018

   * Quan hệ đối địch:

      - Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

      - Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.

      - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ.

      - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

      - Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

    * Quan hệ hỗ trợ:

      - Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa.

      - Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

      - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

      - Trùng roi sống trong ruột mối.

14 tháng 3 2022

C

17 tháng 7 2018

Quan hệ cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau khi:

      + Ở khu vực sống có diện tích rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, phát triển như kiếm mồi, chống lại kẻ thù, báo hiệu nhau nơi trú ẩn tốt….Khi nguồn thức ăn dồi dào, điều kiện sống phù hợp thì chúng sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sinh sản cao làm tăng nhanh số lượng cá thể trong đàn.

      + Khi gặp điều kiện bất lợi (môi trường thiếu thức ăn, nơi ở chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành con cái…) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.

17 tháng 4 2017

+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sống đầy đủ.

+ Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở…
17 tháng 4 2017

+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sống đầy đủ. + Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở…