K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2015

Bạn tự tìm (trong sgk có thể là sẽ có) chứ nhiều lắm, 10 câu mà.

Bài 1:Tìm các số nguyên tố p sao cho:p+2 và p+4 là các số nguyên tố.Giải:p là số nguyên tố nên:-Nếu p=2 thì ........... =4 và .............=6 là ..............-Nếu p=3 thì ................. và ..................... là ........................-Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2  trong đó k khác 0,ta có:p=3k+1 thì p+2 =.................. là ....................... cho 3 và 3k+3 lớn hơn ..... nên...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm các số nguyên tố p sao cho:

p+2 và p+4 là các số nguyên tố.

Giải:p là số nguyên tố nên:

-Nếu p=2 thì ........... =4 và .............=6 là ..............

-Nếu p=3 thì ................. và ..................... là ........................

-Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2  trong đó k khác 0,ta có:

  • p=3k+1 thì p+2 =.................. là ....................... cho 3 và 3k+3 lớn hơn ..... nên ........................................................
  • p=3k+2 thì p+4 =.............. là .............................cho 3 và 3k+6 lớn hơn .....nên................................................................

Vậy,.....................................................................................................................

Bài 2:Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7,sau đó bạn Nam đem số a chia cho 36 được số dư là  4 .

Nếu bạn Nam làm  phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ 2 đúng hay sai?

Giải:Theo  đề bài ,ta có:

a=.............+..........[1]

a=................+..............[2]

Với p,q thuộc N.Như vậy,22p và  36q hoặc bằng ...........hoặc là........,do đó theo [1]thì......................,còn theo [2]thì ...................

Vậy ,nếu bạn Nam ..................................................................... 

Nhanh lên nhé,10 tk

 

 

0
11 tháng 12 2015

chỉ sửa chỗ :

=>5(3n+1) chia hết cho d

=>3(5n+2)

=>15n+5 chia hết cho d

=>15n +6 chia hết cho d

từ đó........

11 tháng 12 2015

3n + 1 và 5n +2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN ( 3n+1 và 5n+2)

Ta có: 

3n+1 chia hết cho d

5n+2 chia hết cho d

=> 5(3n+1) chia hết cho d

=> 3(5n+2) chia hết cho d

=> 15n+ 1 chia hết cho d

=> 15n+2 chia hết cho d

=> 15n+2- 15n+1 chia hết chi d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 1)

=> UCLN ( d) = 1

=> UCLN ( d)= UCLN ( 3n+1 và 5n+2

Nguyên tố cùng nhau

tick nhé 

6 tháng 3 2020

Giải thích các bước giải:

Với pp nguyên tố và một trong hai số 8p+1,8p−18p+1,8p−1 là số nguyên tố thì số thứ ba là một hợp số. Thật vậy:

+) Với pp và 8p+18p+1 là số nguyên tố thì ta có:

∙∙ Xét p=2p=2. Khi đó ta có:

8p+1=8.2+1=178p+1=8.2+1=17 là số nguyên tố, 8p−1=8.2−1=158p−1=8.2−1=15 là hợp số.

Vậy bài toán đúng với p=2p=2

∙∙ Xét p=3p=3 thì 8p+1=8.3+1=258p+1=8.3+1=25 là hợp số (trái với giả thiết)

∙∙ Xét p≠3p≠3. Vì pp là số nguyên tố nên pp không chia hết cho 33.

Giả sử pp chia 33 dư 1⇒p=3k+1(k∈N)1⇒p=3k+1(k∈N).

Khi đó: 8p+1=8.(3k+1)+1=24k+9=3.(8k+3)⋮38p+1=8.(3k+1)+1=24k+9=3.(8k+3)⋮3

⇒⇒ 8p+18p+1 là hợp số (trái với giả thiết).

Do đó pp chia 3 dư 2, hay p=3k+2 (k∈N)p=3k+2 (k∈N)

Khi đó: 8p−1=8.(3k+2)−1=24k+15=3.(8k+5)⋮3⇒8p−1=8.(3k+2)−1=24k+15=3.(8k+5)⋮3⇒ 8p−18p−1 là hợp số.

Vậy, nếu 8p+18p+1 và pp đều là số nguyên tố thì 8p−18p−1 là hợp số.

+) Với pp và 8p−18p−1 là số nguyên tố thì ta có:

∙∙ Xét p=2p=2. Khi đó ta có:

8p−1=8.2−1=158p−1=8.2−1=15 là hợp số (trái với giả thiết)

∙∙ Xét p=3p=3. Khi đó ta có:

8p−1=8.3−1=238p−1=8.3−1=23 là số nguyên tố, 8p+1=8.3+1=25⋮58p+1=8.3+1=25⋮5 là hợp số.

Vậy bài toán đúng với p=3p=3

∙∙ Xét p≠3p≠3. Vì pp là số nguyên tố nên pp không chia hết cho 33.

Giả sử pp chia 33 dư 2⇒p=3k+2(k∈N)2⇒p=3k+2(k∈N).

Khi đó: 8p−1=8.(3k+2)−1=24k+16−1=24k+15=3.(8k+5)⋮38p−1=8.(3k+2)−1=24k+16−1=24k+15=3.(8k+5)⋮3

⇒⇒ 8p−18p−1 là hợp số (trái với giả thiết).

Do đó pp chia 3 dư 1, hay p=3k+1 (k∈N)p=3k+1 (k∈N)

Khi đó: 8p+1=8.(3k+1)+1=24k+9=3.(8k+3)⋮3⇒8p+1=8.(3k+1)+1=24k+9=3.(8k+3)⋮3⇒ 8p+18p+1 là hợp số.

Vậy, nếu 8p−18p−1 và pp đều là số nguyên tố thì 8p+18p+1 là hợp số 

6 tháng 3 2020

Cho p và 8p - 1 là các số nguyên tố . Chứng minh rằng 8p + 1 là hợp số .

* Nếu p = 3 \(\Rightarrow\) 8p - 1 = 23 là nguyên tố , 8p + 1 = 25 là hợp số ( thỏa mãn )

* Xét : p # 3

Ta thấy : p - 1 , p , p + 1 là 3 số nguyên liên tiếp , nên phải có 1 số chia hết cho 3 .

p nguyên tố khác 3 nên p - 1 hoặc p + 1 chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) chia hết cho 3 .

Vậy : ( 8p - 1 ) ( 8p + 1 ) = 64p- 1 = 63p2 + p2 - 1 = 3 . 21p2 + ( p - 1 ) ( p + 1 ) chia hết cho 3 .

Vì 8p - 1 là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\) 8p + 1 chia hết cho 3 , hiển nhiên 8p + 1 > 3

\(\Rightarrow\) 8p + 1 là hợp số  .

Bạn tham khảo bài của mình nhé !!

30 tháng 10 2019

1, Ta có: p, p+1, p+2 là 3 số liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 -> p+1 hoặc p+2 chia hết cho 3

p+2+6=p+8 là snt nên ko chia hết cho 3 nên p+1 chia hết cho 3 -> p+1+99 = p+100 chia hết cho 3 -> là hợp số

2, a, Nếu p có dạng 6k,6k+2,6k+3,6k+4 thì chia hết cho 2 hoặc 3

b, Do p là snt > 3 nên 8p ko chia hết cho 3. Trong 3 số liên tiếp 8p,8p+1,8p+2 có 8p và 8p+1 ko chia hết cho 3 nên 8p+2 chia hết cho 3.

Chia cho 2, do(2,3) = 1 nên 4p+1 chia hết cho 3 là hợp số

30 tháng 10 2019

thanks bn HD Film nha