Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Đặt n + 1945 = a² (1) (a là số tự nhiên)
Đặt n + 2004 = b² (2) (b là số tự nhiên)
Do (n + 2004) > (n + 1945)
=> b² > a²
=> b > a (Do a và b là số tự nhiên)
Từ (1) và (2) => b² - a² = (n + 2004) - (n + 1945)
<=> (b + a)(b - a) = n + 2004 - n - 1945
<=> (b + a)(b - a) = 59
=> (b + a) và (b - a) là ước tự nhiên của 59
Ta có ước tự nhiên của 59 là các số: 1;59 (59 là số nguyên tố) Kết hợp với (b + a) > (b - a) (do a và b là số tự nhiên) ta có:
b + a = 59 (3) và b - a = 1 (4)
cộng vế với vế của (3) và (4) ta được:
(b + a) + (b - a) = 59 + 1
<=> b + a + b - a = 60
<=> 2b = 60
<=> b = 30
Thay b = 30 vào (2) ta được
n + 2004 = 30²
<=> n + 2004 = 900
<=> n = 900 - 2004
<=> n = -1104
Vậy với n = -1104 thì n+ 1945 và n + 2004 đều chính phương
Có a2+b2+c2>=ab+bc+ca(bđt)
tương đương 1>=ab+bc+ca
Có (a+b+c)2=a2+b2+c2+2(ab+bc+ca)=1+2(ab+ca+bc)>=0
tương đương 2(ab+bc+ca)>= -1
tương đương ab+bc+ca>=\(\frac{-1}{2}\)
Có a2+b2+c2>=ab+bc+ca(bđt)
tương đương 1>=ab+bc+ca
Có (a+b+c)2=a2+b2+c2+2(ab+bc+ca)=1+2(ab+ca+bc)>=0
tương đương 2(ab+bc+ca)>= -1
tương đương ab+bc+ca>=