Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỗ nối trong những đường dẫn dầu, khí đốt không thể chừa những khoảng trống cho phần dãn nở nhiệt của ống, giống như những chỗ nối trong đường ray xe lửa. Những chỗ nối này phải đảm bảo kín và không xuất hiện lực chống lại sự dản nở nhiệt để tránh làm hư đường ống. Vì vậy người ta đã dùng những đoạn ống nói cong. Khi hai đầu ống dãn nở vì nhiệt làm cho khoảng cách giữa hai đầu ống hẹp lại, ống nối bị cong nhiều hơn, không xuất hiện lực cản trở sự nở vì nhieejy, đường ống không bị hư hại.
Em tiếp tục chữa lại:
Câu 1:
a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.
b. Dùng ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng kéo so với khi kéo trực tiếp.
Câu 2:
a. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau.
b. Khi đun nước, cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt, nhưng vì chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi đun nước nếu ta lấy nước đầy ấm thì nước sẽ chảy ra ngoài.
Câu 3:
Mực nước trong bình hạ xuống thấp hơn mức ban đầu vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.
Câu 4:
a. Vì thân thể con người không dưới 35oC và không lớn hơn 42oC
b. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan được vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 35oC đến 42oC mà nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.
Câu 5:
Năm 1714, Fa-ren-hai (Fahrenheit) đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá tan là 32oF còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF.
Như vậy 1oC ứng với 1,8oF.
15oC ứng với số oF là: 32 + (15 . 1,8) = 59oF
82oC ứng với số oF là: 32 + (82 . 1,8) = 179,6oF
Câu 6:
Thanh thép nằm phía trên băng kép vì khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn mà thép lại nở ra vì nhiệt ít hơn đồng nên thanh thép nằm ở phía trên băng kép.
Câu 1:
a) 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.
b) Thay đổi hướng của lực
Câu 2:
a)
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
b) Khi đun nước thì cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt. Mà nước nở ra nhiều hơn ấm nên sẽ khiến cho nước tràn ra ngoài
Câu 3:
- Mực nước trong bình hạ xuống
- Vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.
Câu 4:
a) Vì nhiệt kế này chỉ dùng để đo nhiệt độ cơ thể người mà nhiệt độ cơ thể người chỉ rơi vào khoảng từ 35oC đến 42oC
b) Không! Vì nhiệt độ của nước đá đang tan thấp hơn 35 độ
Câu 5:
150C = 0oC + 15oC = 32oF + (15.1,8oF) = 59oF
82oC = 00C + 82oC = 32oF + (82.1,8oF) = 179,6oF
Câu 6:
Thanh thép nằm phía trên băng kép vì thép nở ra vì nhiệt ít hơn đồng mà khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sanh thể rắn
sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí
sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang lỏng
sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang lỏng
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Đáp án C
Ta có: Các vật rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
⇒ Các ống dẫn dầu, dẫn hơi ga, hơi nóng... thỉnh thoảng người ta bố trí vài đoạn cong có tác dụng đảm bảo sự co dãn vì nhiệt của ống