K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

bn hãy kham khảo nha http://www.tech12h.com/sites/default/files/anh5bai1dia6.jpg

25 tháng 12 2017

điểm cực bắc điểm cực nam đường xđ bắc bán cầu nam bán cầu

Là đông ( hình như thế thì phải! ).

14 tháng 12 2018

chắc là mùa đông

học tốt

Nửa cầu Bắc: Lục địa 39,4%

                       Đại dương 60,6%

Nửa cầu Nam: Lục địa 19%

                         Đại dương 81%

Mình nghĩ câu 1 là đường kinh tuyến số 0 đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở Luân Đôn và câu 2 là vĩ tuyến gốc/ vĩ tuyến số 0 (đường Xích đạo)

18 tháng 10 2018

1.Kinh tuyến gốc

2.Vĩ tuyến gốc

18 tháng 12 2018

-Việt Nam thuộc nửa cầu Bắc.

- Việt Nam thuộc Châu Á.

- Việt Nam thuộc lục địa Á - Âu và Thái Bình Dương.

 Học tốt nhé ~!!!!

18 tháng 12 2018

Việt Nam nằm ở Bắc bán cầu vì nằm ở phía bắc Xích Đạo. Nhưng tùy theo vị trí kinh tuyến gốc được chọn mà sẽ là Đông bán cầu hay Tây bán cầu. 

Theo dân dụng hiện tại phổ biến sử dụng kinh tuyến Greenwich làm kinh tuyến gốc nên Việt Nam được xem nằm ở Đông bán cầu. 

Đó là dân dụng, còn trong khoa học không nhất thiết cái gì sử dụng phổ biến ở ngoài thì được dùng. Khi dùng kinh tuyến gốc khác thì vị trí Đông - Tây sẽ khác. Trong hàng hải cũng có sử dụng kinh tuyến Paris. Còn bản đồ Nhật Bản (tiếng Nhật) đặt nước Nhật ở giữa, đôi khi sử dụng kinh tuyến đi qua nước Nhật làm kinh tuyến gốc. 

Nói thêm : trong dân dụng thường dùng đơn vị "độ C" để đo nhiệt độ. Nhưng trong khoa học (Hóa, Lý) hầu như không dùng, phổ biến là dùng "độ K", và trong một số nguyên lý cao cấp lại dùng "độ F" 

Tuyến đổi ngày là một kinh tuyến quan trọng. Việt Nam nằm ở phía Tây tuyến đổi ngày.

Hơi dài nhưng chắc đầy đủ ý

14 tháng 12 2018

- Sự luân phiên ngày đêm: do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây lên hiện tượng luân phiên ngày đêm.

- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:

+ Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ Mặt Trời).

+ Giờ múi: Người ta chia bề mặt Trái Đất làm 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong một múi giờ thống nhât một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 lấy giwof quốc tế hay giờ GMT. Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

+ Theo cách tính múi giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180 độ qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180 độ thì lùi lại một ngày, còn đi từ phía đông sang tây qua kinh tuyến 180 độ thì tăng thêm một ngày lịch.

- Sự lệch hướng chyển động của các vật thể: khi Trái Đất quay quanh trục, mọi điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu ( vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó gọi là lực Côriôit. Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về phía bên trái hướng chuyển động.

Bài làm

- Bên trái kinh tuyến là hướng Tây.

- Bắc bán cầu lệch phải

- Vào ngày 21/3 và 23/9 tia sáng mặt trời vuông gốc với vĩ tuyến gốc.

# Chúc bạn học tốt #

1, Nếu cứ cách 10 độ, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả 36 kinh tuyến 

Nếu cách 10 độ, ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có 9 vĩ tuyến Bắc và 9 vĩ tuyến Nam

2, Bạn tự vẽ .

3, - Kinh tuyến là nửa đường tròn nối liền cực Bắc với cực Nam

- Vĩ tuyến là các vòng tròn song song với đường xích đạo, các vĩ tuyến chính là giao tuyến của bề mặt đất và mặt phẳng vuông góc với trục Trái Đất.

4 , Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.

​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

5, Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

6 , Nếu tl bản đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:

  5cm x 200 000 = 1000000cm = 10km.

Nếu tl bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:

5cm x 6 000 000 = 30000000 cm = 300 km.

* Em xem lại trong SGK có hết nhé !

9 tháng 10 2018

Trong vòng thời  gian từ ngày 9_11/12 ai nhanh Mn cho nhiều k

9 tháng 10 2018

Tháng 10 ha