Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :
Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới
Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới
- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.
a. Khi đốt nóng Cu thì Cu td với O2 trong không khí tạo ra đồng ( II ) oxit => khối lượng tăng lên
pt : 2Cu + O2 -> 2Cu0
b. Khi nung nóng CaCO3 thấy m giảm đi vì CaCO3 bị phân hủy tạo ra CaO và thoát ra khí O2
pt : CaCO3 => CaO + O2
a.cu phản ứng o2 tạo cuo, khối lượng tăng
2cu+ 02 -> 2cuo
b. vì phản ứng giải phóng khí co2 bay đi nên kl giảm:
caco3->cao+ co2
c vì sắt phản ứng với oxi tạo gỉ nên kl tăng
3fe+2o2->fe3o4
a)
Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 --to--> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu
=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.
b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)
c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
- Biện pháp:
+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.
+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời
a) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu → Hiện tượng vật lí, vì không có chất mới tạo thành. b) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ. → Hiện tượng hoa học, vì có chất mới tạo thành c) Cháy rừng. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành d) Hòa tan muối ăn vào nước → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành e) Sự thối rữa của xác súc vật. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành f) Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành g) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành h) Vàng được làm thành nhẫn, vòng. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành i) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành | k) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành l) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang đỏ → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành m) Trứng bị thối. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành n) Xay nhỏ gạo thành bột. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành o) Đốt cháy một mảnh giấy. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành p) Dây tóc trong bóng đèn sáng lên khi dòng điện đi qua → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành q) Tẩy vải xanh thành vải trắng. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành r) Dùng gỗ để sản xuất giấy, bàn ghế. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành |
C
C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu