K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

19 tháng 3 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

24 tháng 11 2017

Đáp án A

Cho các nhận định và phát biểu sau: (1). Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion Cu2+ (2). Ăn gấc chín rất bổ cho mắt vì giàu vitamin A. (3). Dãy gồm các chất và thuốc: cocain, seduxen, cafein đều có thể...
Đọc tiếp

Cho các nhận định và phát biểu sau:

(1). Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion Cu2+

(2). Ăn gấc chín rất bổ cho mắt vì giàu vitamin A.

(3). Dãy gồm các chất và thuốc: cocain, seduxen, cafein đều có thể gây nghiện cho con người.

(4). Có thể dùng SO2 để tẩy trắng giấy và bột giấy.

(5). Trong số các nguồn năng lượng: (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch. Có hai nguồn năng lượng sạch.

(6). Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch NH3.

Số phát biểu đúng là:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

1
17 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

(1). Sai. Vì CuS màu đen. Có thể khẳng định nước bị nhiễm Cd2+ vì CdS màu vàng.

(2). Sai. Gấc chín chứa chất b-caroten chất này khi ta ăn vào sẽ thuỷ phân ra Vitamin A rất lợi cho mắt con người.

(3). Đúng. Theo SGK lớp 12.

(4). Đúng. Theo SGK lớp 10.

(5). Sai. Có 3 nguồn là: (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) mặt trời

(6). Đúng vì dung dịch NH3 phản ứng dễ dàng với Clo và tạo chất không độc hại

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Từ Thí nghiệm 1, một bạn học sinh đã đưa ra các phát biểu sau

(1) Sau bước 2, chưa có bọt khí thoát ra tại bề mặt của hai thanh kim loại. (2) Sau bước 3, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện. (3) Trong dây dẫn, dòng electron di chuyển từ anot sang catot. (4) Sau bước 3, bọt khí thoát ra ở cả hai điện cực kẽm và đồng. (5) Sau bước 3, thanh đồng bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

1
29 tháng 11 2017

16 tháng 9 2016

luôn luôn có được định luật bảo toàn khối lượng : tổng m các chất trước pu = tổng m các chất sau pu mà b ? 

 

1 tháng 1 2017

Đáp án B

Các phát biểu đúng (1) và (4)

26 tháng 5 2017

Chọn C

Gọi công thức của X là RCOOCH2R’ → ancol Z là R’CH2OH 

Xét T:

R’CH2OH + 1/2O2 → R’CHO + H2O

R’CH2OH + O2 → R’COOH + H2O

Trong 1/3 T có: R’CHO: x mol; R’COOH: y mol; R’CH2OH dư: z mol; H2O: x +y mol

+) Phần 1 + AgNO3/NH3 → n(Ag) = 2n(R’CHO) = 0,2 mol → x = 0,1 mol

+) Phần 2 + NaHCO3 → n(CO2) = n(R’COOH) = 0,1 mol → y =0,1 mol

+) Phần 3 + Na → n(H2) = ½ n(R’COOH) + ½ n(R’CH2OH) + ½ n(H2O) → z = 0,1 mol

Mặt khác: 25,8 gam chất rắn = m(R’COONa) + m(R’CH2OH) + m(NaOH)

→ 25,8 = 0,1*(R’+44+23) + 0,1*(R’+14+16+23) + 0,2*40 → R’ = 29 (C2H5)