K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ai vào meet ko 

24 tháng 11 2021

Soạn Rồi

14 tháng 9 2019

Mình chưa thi khảo sát chất lượng đầu năm nhé !!!

14 tháng 9 2019

bít oyy

 Bài 1: Có một đường cao tốc vừa mới được xây dựng gần một trường học. Hàng ngày học sinh phải chịu ô nhiễm tiếng ồn, vì điều kiện chưa đổi được trường về vị trí khác nên người ta đã có những phương án để chống lại những tiếng ồn đó như sau. Phương pháp nào là tốt nhất?A. Xây tường chắn để ngăn cách.B. Thay hệ thống cửa bằng cửa kính và đóng lại khi cần.C. Trang...
Đọc tiếp

 

Bài 1: Có một đường cao tốc vừa mới được xây dựng gần một trường học. Hàng ngày học sinh phải chịu ô nhiễm tiếng ồn, vì điều kiện chưa đổi được trường về vị trí khác nên người ta đã có những phương án để chống lại những tiếng ồn đó như sau. Phương pháp nào là tốt nhất?

A. Xây tường chắn để ngăn cách.

B. Thay hệ thống cửa bằng cửa kính và đóng lại khi cần.

C. Trang bị cho mỗi học sinh một mũ chống ồn để bịt tai.

Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn

1) Tác động vào nguồn âm

2) Phân tán âm trên đường truyền

3) Ngăn không cho âm truyền đến tai

D. Che cửa bằng các màn vải.

Bài 2: Câu nào sau đây là sai?

A. Tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người thì gọi là ô nhiễm tiếng ồn.

B. Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta phải giảm độ to của âm thanh đến tai người nghe.

C. Để chống ô nhiễm tiếng ồn thì phải dùng vật liệu cách âm để không cho tiếng ồn lọt vào tai.

D. Những âm thanh có tần số lớn thường gây ô nhiễm tiếng ồn.

Bài 3: Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi ô tô, còi tàu hỏa nghe thấy khi đi trên đường.

B. Âm thanh phát ra từ loa ở buổi hòa nhạc, ca nhạc.

C. Tiếng nô đùa của học sinh trong giờ ra chơi.

D. Tiếng máy cày cày trên ruộng khi gần lớp học.

Bài 4: Trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Gần đường ray xe lửa

B. Gần sân bay

C. Gần ao hồ

D. Gần đường cao tốc

Bài 5: Để chống ô nhiễm tiếng ồn, người ta thường sử dụng các biện pháp:

A. Làm trần nhà bằng xốp

 B. Trồng cây xanh

C. Bao kín các thiết bị gây ồn

 D. Cả A, B, C

Bài 6: Khi người làm việc trong điều kiện ô nhiễm tiếng ồn thì phải bảo vệ bằng cách:

A. bịt lỗ tai để giảm tiếng ồn B. thay động cơ của máy nổ

C. tránh xa vị trí gây tiếng ồn D. gắn hệ thống giảm âm vào ống xả

Bài 7: Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Biện pháp không thể giúp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này là:

A. Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện.

B. Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng cửa các phòng để ngăn chặn đường truyền âm.

C. Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo hướng khác.

D. Dùng nhiều đồ dùng cứng có bề mặt nhẵn để hấp thụ bớt âm.

Bài 8: Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người?

A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ

C. Gây hưng phấn D. Làm thính giác phát triển

Bài 9: Ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là gì?

A. Điều hòa nhiệt độ trong phòng

B. Ngăn tiếng ồn

C. Làm cho cửa vững chắc

D. Chống run

2
13 tháng 12 2021

A

B

A

C

D

A

C

A

B

13 tháng 12 2021

Bài 1: Có một đường cao tốc vừa mới được xây dựng gần một trường học. Hàng ngày học sinh phải chịu ô nhiễm tiếng ồn, vì điều kiện chưa đổi được trường về vị trí khác nên người ta đã có những phương án để chống lại những tiếng ồn đó như sau. Phương pháp nào là tốt nhất?

A. Xây tường chắn để ngăn cách.

B. Thay hệ thống cửa bằng cửa kính và đóng lại khi cần.

C. Trang bị cho mỗi học sinh một mũ chống ồn để bịt tai.

Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn

1) Tác động vào nguồn âm (SGK)

2) Phân tán âm trên đường truyền(SGK)

3) Ngăn không cho âm truyền đến tai(SGK)

D. Che cửa bằng các màn vải.(SGK)

Bài 2: Câu nào sau đây là sai?

A. Tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người thì gọi là ô nhiễm tiếng ồn.

B. Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta phải giảm độ to của âm thanh đến tai người nghe.

C. Để chống ô nhiễm tiếng ồn thì phải dùng vật liệu cách âm để không cho tiếng ồn lọt vào tai.

D. Những âm thanh có tần số lớn thường gây ô nhiễm tiếng ồn.

Bài 3: Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi ô tô, còi tàu hỏa nghe thấy khi đi trên đường.

B. Âm thanh phát ra từ loa ở buổi hòa nhạc, ca nhạc.

C. Tiếng nô đùa của học sinh trong giờ ra chơi.

D. Tiếng máy cày cày trên ruộng khi gần lớp học.

Bài 4: Trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Gần đường ray xe lửa

B. Gần sân bay

C. Gần ao hồ

D. Gần đường cao tốc

Bài 5: Để chống ô nhiễm tiếng ồn, người ta thường sử dụng các biện pháp:

A. Làm trần nhà bằng xốp

 B. Trồng cây xanh

C. Bao kín các thiết bị gây ồn

 D. Cả A, B, C

Bài 6: Khi người làm việc trong điều kiện ô nhiễm tiếng ồn thì phải bảo vệ bằng cách:

A. bịt lỗ tai để giảm tiếng ồn B. thay động cơ của máy nổ

C. tránh xa vị trí gây tiếng ồn D. gắn hệ thống giảm âm vào ống xả

Bài 7: Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Biện pháp không thể giúp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này là:

A. Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện.

B. Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng cửa các phòng để ngăn chặn đường truyền âm.

C. Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo hướng khác.

D. Dùng nhiều đồ dùng cứng có bề mặt nhẵn để hấp thụ bớt âm.

Bài 8: Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người?

A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ

C. Gây hưng phấn D. Làm thính giác phát triển

Bài 9: Ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là gì?

A. Điều hòa nhiệt độ trong phòng

B. Ngăn tiếng ồn

C. Làm cho cửa vững chắc

D. Chống run

8 tháng 10 2016

Có đó, môn Mĩ Thuật

Từ bé, chúng ta đã tập vẽ ông Mặt Trời như sau:

Xung quanh Mặt Trời là tia sáng, các tia sáng đc vẽ thẳng

Lên lớp 7 có học bài Đường truyền của ánh sáng 

Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng đi theo đg thẳng. Vậy từ nhỏ, chúng ta đã đc nhận bik ánh sáng đi theo đg thẳng chứ ko đi theo đg cong. ok

8 tháng 10 2016

đề ghi tớ ko hiểu 

các bn ơi, mk làm mở bài cho đề này đc chưa nhỉ ??? nếu sai chỗ nào thì chỉ dùm mk nhóe !đề: phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao số 2 trog chùm ca dao than thân mak e đã hoktrong xã hội phong kiến xưa, khi đã phân chia các tầng lớp xã hội thì giai cấp nông nô nhỏ bé đã phải chịu nhiều sự thiệt thòi và áp bức bóc lột nhất ! điều đó đã làm thay đổi mọi mặt về đời sống , kinh tế của xã...
Đọc tiếp

các bn ơi, mk làm mở bài cho đề này đc chưa nhỉ ??? nếu sai chỗ nào thì chỉ dùm mk nhóe !

đề: phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao số 2 trog chùm ca dao than thân mak e đã hok

trong xã hội phong kiến xưa, khi đã phân chia các tầng lớp xã hội thì giai cấp nông nô nhỏ bé đã phải chịu nhiều sự thiệt thòi và áp bức bóc lột nhất ! điều đó đã làm thay đổi mọi mặt về đời sống , kinh tế của xã hội . Những người nông dân là giai cấp thấp cổ bé họng đã bị bọn địa chủ ức hiếp , bóc lột sức lao động một cách ko thương tiếc. Thân phận của họ ko khác j  con tằm , con kiến .Điều đó đã trở thanh lỗi niềm lo sợ nhất của người dân .. Họ ko thể chịu đựng nổi cái xã hội p kiến này . Vì thế mak những bài ca dao than thân đã đc ra đời. Bài ca dao số hai trong chùm ca daothan thân mak e đã học trong cuốn ( SGK Ngữ Văn bảy, tập một )cũng là 1 trong những bài ca dao đc truyền tụng lại từ đời này sang đời khác. chúng nhằm lên án mạnh mẽ cái xã hội thối nát , đã đem lại nhiều bất công ngang trái này . Đồng thời , nó còn là tiếng nói than thở , bi oan về cuộc đời nghèo khổ , gặp nhiều bất công .

LÀM ƠN CHO MK CÁI NHẬN XÉT ! CẢM ƠN CÁC BN NHÌU LÉM ! ^3^

 

 

0
1 tháng 8 2021

Câu 1: Nguồn sáng là Mặt trời, Vật sáng gồm những vật phản xạ ánh sáng xung quanh và chính trang sách đó cũng hắt ành sàng về mắt ta.

Câu 2:Vì đèn nếu đặt bên phải thì cánh tay phải chúng ta đang viết sẽ vướng vào đèn(chắc thế bạn ạ)

1 tháng 8 2021

Câu 1: Ánh sáng được chiếu sáng từ các vật sáng như sân, các vật dụng xung quanh phản chiếu ánh sáng mặt trời.

Câu 2: Vì thường thường chúng ta thuận tay phải nên khi học thường viết bằng tay phải, mà khi để đèn học ở bên phải thì sẽ có bóng tối và bóng nửa tối do tay ta tạo ra, gây hại cho mắt và khó thấy chữ, vì vậy nên để đèn học bên tay trái để hạn chế bóng tối và bóng nửa tối của tay ta.

23 tháng 10 2016

mk kiểm tra 1 tiết lun rồi bn ơi

6 tháng 11 2016

khó kô bn?cho mk xin cái đề zới!!!ok

22 tháng 12 2021

Aggavavaajgugjygjy

22 tháng 12 2021

nhạc sĩ rất là ngu cô cho 10 điểm luôn

13 tháng 5 2021

câu c đâu bạn?

13 tháng 5 2021

Mắc vôn kế đúng rồi vì hướng dương của vôn kế nối với cực dương của nguồn và hướng âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn.

9 tháng 12 2021

Thực tế cho thấy rằng có rất nhiều bạn học sinh học tập với hình thức đối phó và việc soạn văn cũng vậy, các em không tự mình làm để tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức mà chỉ đối phó với thầy cô giáo bằng việc chép lại sách giải, hoặc mượn vở bài chép cho xong chuyện. Nhưng thực chất lượng kiến thức các em tìm hiểu hoàn toàn không có, không có sự chuẩn bị bài bằng tư tuy vì thế khi cô giáo giảng bài khó có thể tiếp nhận và lĩnh hội hết được các kiến thức.

Vậy cách soạn văn như thế nào để học tập hiệu quả?

Bước 1: Đọc kỹ các phần trong sách giáo khoa

Sách giáo khoa là kênh thông tin quan trọng và bắt buộc cho tất cả các em học sinh trong học tập. Để có thể soạn văn tốt điều cơ bản đầu tiên của mỗi em học sinh chính là đọc tác phẩm, đọc phần tìm hiểu chung về kiến thức liên quan đến tác giả, tác phẩm. Đây là các kiến thức văn bản cơ bản của  các tác phẩm văn học. Các em còn phải đọc các kiến thức chung về tiếng việt, về làm văn.

Cần phải đọc như thế nào để hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm, các vấn đề chính trong tiếng việt, kiến thức gì trong làm văn.

– Đọc kỹ văn bản: có nhiều người cho rằng việc đọc văn bản là thực sự không cần thiết, bởi vì chỉ cần có sách học tốt, chỉ cần chép mà không cần đọc. Nhưng đối với học sinh việc soạn văn mà không đọc văn bản là điều ảnh hưởng xấu tới quá trình học. Ngoài ra một số bạn học sinh chỉ thích đọc thơ, hoặc truyện có đối thoại mà không thích đọc tác phẩm dài, ít tình tiết, thiên về độc thoại, kể… Tuy vậy cần phải đọc tác phẩm để nắm được nội dung chính của tác phẩm hướng tới đó là gì.

– Đọc kỹ phần chú thích trong sách giáo khoa: Câu hỏi đặt ra tại sao cần như vậy? Vì phần chú thích chính là phần giải thích các từ khóa trong văn bản đó, các em khi đọc kỹ phần chú thích sẽ hiểu thêm về văn bản, có thêm vốn từ phong phú như từ Hán Việt.

Ví dụ: Khi đọc tác phẩm  “Bàn về phép học” của Nguyễn Thiếp nếu chúng ta không đọc kỹ chú thích làm sao chúng ta biết đến “tam cương, ngũ thường” là gì?

– Đọc kỹ về tác giả, tác phẩm, thể loại của văn bản đó: Đây là việc không thể thiếu trong khi soạn bài, ghi nhớ các kiến thức về tác giả, tác phẩm để tìm ra hoàn cảnh sáng tác, các ý chính về thời đại, phong cách sáng tác, quan điểm sáng tác… Vì mỗi tác giả, tác phẩm được viết trong các thời đại khác nhau, gắn với hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên ở mỗi tác phẩm đều có những thông điệp riêng mà tác giả gửi đến bạn đọc.

Ví dụ: Bài “Ánh trăng” viết sau khi giải phóng đất nước được 3 năm, còn bài “Mùa xuân nho nhỏ” viết khi tác giả sắp qua đời

Bước 2: Trả lời các câu hỏi  trong sách giáo khoa

– Trả lời hệ thống câu hỏi trong phần đọc hiểu

Có thể nói hệ thống các câu hỏi trong phần đọc hiểu chính là nền tảng quan trọng trong việc học sinh tiếp cận với nội dung cơ bản trong các văn bản. Vì vậy việc trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa là phương pháp tốt nhất đối với học sinh ở việc tiếp cận và chuẩn bị kiến thức về tác phẩm. Các câu hỏi trong sách giáo khoa cùng với các từ khóa chính đã giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá, xác định cho mình những vùng kiến thức cơ bản. Hơn nữa khi học sinh có sự chuẩn bị bài  trước khi đến lớp, kết hợp với giáo viên giảng bài sẽ giúp cho các em dễ dàng hơn trong khi tiếp thu.

Ví dụ: Khi soạn bài “Làng” của Kim Lân, các em sẽ phải trả lời câu hỏi về diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trải qua mấy giai đoạn, cách giai đoạn đó diễn ra như thế nào, có gì đặc sắc…? Chính việc trả lời các câu hỏi này các em đã có thể nắm cơ bản về diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai.

– Trả lời các câu hỏi phần tiếng việt

Phần chuẩn bị các câu hỏi tiếng việt là một điều khá khó đối với học sinh vì các em chỉ biết chuẩn bị các kiến thức trong phần văn bản. Các em không biết cụ thể mình cần làm gì trước khi học các giờ tiếng việt. Vì thế việc giúp đỡ của giáo viên là thực sự cần thiết. Cụ thể giáo viên cần có các yêu cầu cụ thể rõ ràng đối với học sinh trong việc các em phân tích các ví dụ mẫu trong sách giáo khoa, từ đó rút ra kết luận và lấy các ví dụ khác tương tự ngoài đời sống.

Ví dụ: Cho hai ví dụ

Giàu! Tôi đã giàu rồi.

Đối với tôi, sách là tài sản quan trọng nhất.

Hai từ giàu, đối với tôi chính là chủ đề trong câu. Về vị trí: đều đứng trước chủ ngữ.

⇒ Đây chính là khởi ngữ, vậy khởi ngữ là gì? (Học sinh tự trả lời)

– Trả lời các câu hỏi trong phần tập làm văn.

Giờ tập làm văn chính là một giờ để hình thành các kiến thức kỹ năng cho các em trong việc tạo lập văn bản. Cũng giống như hai giờ đọc hiểu và tiếng việt, muốn học tốt giờ này cần có sự chuẩn bị trước khi đến lớp. Để chuẩn bị tốt phần làm văn các em cũng cần phải phân tích văn bản mẫu, từ ví dụ đi đến lí thuyết. Khi phân tích kỹ các vấn đề trong văn bản mẫu, tự rút ra bài học, nội dung chính làm văn cần học. Hay một số tiết luyện nói trong làm văn, nhiều học sinh khá khó khăn khi nói nếu như chưa có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi đến lớp.

Ví dụ: Khi có tiết luyện nói về văn bản nghị luận với đề tài tự chọn.

Học sinh cần chuẩn bị

– Tìm hiểu lại văn nghị luận, tìm đề tài cần viết.

– Lập dàn ý cho bài viết.

– Bài viết cụ thể về văn bản thuyết minh

Bước 3: Sưu tầm các tài liệu kiến thức khác ở sách tham khảo.

Bên cạnh việc trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa để tìm hiểu kiến thức, các em còn thể đọc, tìm các sách, báo tài liệu khác nhau để nâng cao hiểu biết của mình. Nguồn các em tìm hiểu có thể ở nhiều kênh khác nhau: sách, báo, thơ, văn mẫu, internet…Điều quan trọng chính là việc lựa chọn, chọn lọc các kiến thức phù hợp để tự nâng cao khả năng của bản thân. Ngoài ra các em nên nhờ thầy cô giáo, gia sư Văn tại nhà giới thiệu một số tên sách, báo, trang điện tử tham khảo để các em dễ tìm hiểu.

14 tháng 11 2016

Đứng trong hàng, chúng ta chỉ nhìn thấy bạn đứng trước mặt mình.Và ko thấy những bạn trước đó nữa thì em đã đứng thẳng hàng