Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.
- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.
-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .
àHình thành thế lực họ Nguyễn.
-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .
-Đàng trong chúa Nguyễn cai quản.
* Nguyên nhân chiến tranh Nam – Bắc triều
Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều.
Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.
Nguyên nhân chiến tranh Trịnh-Nguyễn:
-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.
-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .
àHình thành thế lực họ Nguyễn.
-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .
-Đàng trong chúa Nguyễn cai quản.
Hậu quả:
Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước đời sống nhân dân rất khổ cực.Đất nước bị chia cắt lâu dài.
Lời giải:
Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh- Nguyễn đã khiến cho đất nước Đại Việt bị chia cắt, mỗi vùng đặt dưới sự kiểm soát của một dòng họ. Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt. Do đó sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm.
=> Đáp án D: chiến tranh liên miên gây nhiều thiệt hại cho đất nước, nền kinh tế suy sụp, tất yếu nền kinh tế hàng hóa cũng vì thế không có điều kiện phát triển.
Đáp án cần chọn là: D
- Làng xóm xơ xác, tiêu điều
- Đất nước bị chia cắt, nhân dân bị đói khổ, li tán
- Gây tổn hại đến sự phát triển chung của đất nước
- Cản trở sự thống nhất đất nước về mọi mặt
dân cực khổ gia dình thì li tán,tổn hại nghiêm trọng đến sản xuất,mùa màng bị phá hoại ruộng đất bị cường hào cầm bán....
Các thế lực tranh chấp | Thời gian chiến tranh | Khu vực diễn ra chiến tranh | Kết quả |
Nam - Bắc triều | Năm 1533 | Phạm vi rộng từ đồng bằng sông Hồng, sông Mã đến sông Cả | Làm cho làng mặc điêu tàn, kinh tế suy sụp |
Trịnh - Nguyễn | Đầu thế kỉ XVII (Từ năm 1627 đến năm 1672) | Quảng Bình, Hà Tĩnh ( ngày nay ) | Đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII -> gây đau thương và tổn hại cho sự phát triểu của đất nước |
Các thế lực tranh chấp | Thời gian chiến tranh | Khu vực diễn ra chiến tranh | Kết quả |
Nam - Bắc triều | Năm 1533 | Phạm vi rộng từ đồng bằng sông Hồng, sông Mã đến sông Cả | Làm cho làng mạc điêu tàn, kinh tế suy sụp |
Trịnh - Nguyễn | Đầu thế kỉ XVII (Từ năm 1627 đến năm 1672) | Quảng Bình, Hà Tĩnh ( ngày nay ) | Đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII -> gây đau thương và tổn hại cho sự phát triển của đất nước |
Cau 1
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:
Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Cau 2
Trả lời:
Kinh tế |
Văn hóa |
|||
Nông nghiệp |
Công thương nghiệp |
Tôn giáo |
Chữ viết |
Văn học & Nghệ thuật |
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,... |
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... - Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. |
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. |
- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... -Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
Cau 3
Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX :
TT | Triều đại | Người sáng lập | Tên nước | Kinh đô | Thời gian tồn tại |
1 | Ngô | Ngô Quyền | Chưa đạt | Cổ Loa | 939- 965 |
2 | Đinh | Đinh Bộ Lĩnh | Đại Cồ Việt | Hoa Lư | 968 - 980 |
3 | Tiền Lê | Lê Hoàn | Đại Cồ Việt | Hoa Lư | 980- 1009 |
4 | Lý | Lý Cổng Uẩn | Đại Việt | Thăng Long | 1009- 1225 |
5 | Trần | Trần Cảnh | Đại Việt | Thăng Long | 1226- 1400 |
6 | Hổ | Hồ Quý Ly | Đại Ngu | Thanh Hoá | 1400- 1407 |
7 | Lê sơ | Lê Lợi | Đại Việt | Thăng Long | 1428 - 1527 |
8 | Mạc | Mạc Đăng Dung | Đại Việt | Thăng Long | 1527- 1592 |
9 | Lê Trung Hưng | Lê Duy Ninh | Đại Việt | Thăng Long | 1533 -1788 |
10 | Tây Sơn | Nguyễn Nhạc | Đại Việt | Phú Xuân (Huế) | 1778- 1802 |
11 | Nguyễn | Nguyễn Ánh | Việt Nam | Phú Xuân (Huế) | 1802- 1945 |
Nhiều người cho rằng thời hậu Lê (1428-1527) là triều đại mạnh nhất trong lịch sử nước ta. Nhưng nếu xét sự thịnh vượng trên phương diện “dân giàu” chứ không phải sự tập trung quyền lực, thì hai triều đại nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) mới là thịnh vượng nhất.
Triều đại nhà Lê là triều đại mà vua đã thâu tóm được hết quyền lực về cho mình (tập quyền). Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với đời sống xã hội đạt tới sự trù phú. Còn hai triều đại Lý – Trần, mặc dù quyền lực của vua không bao trùm lên toàn bộ đất nước, nhưng đời sống xã hội lại vô cùng phát triển.
Tham khảo
1. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI- Ý nghĩa: Tuy bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.
2. Cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều_ - Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu. - Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
3. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn_- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước. + Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+Cuộc chiến thứ nhất là cuộc chiến Nam- Bắc triều
* Nguyên nhân
- Do Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc vào năm 1527 sau đó tới năm 1533, 1 võ quan nhà là Nguyễn Kim đã đưa một người nhà Lê lên làm vua, hai phe này xảy ra chiến sự khốc liệt.
-Nhà Mạc được gọi là Bắc Triều còn nhà Lê được gọi là Nam triều
* Hậu quả:
- Ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của đất nước
- Đẩy nhân dân vào con đường khổ cực
+ Cuộc chiến thứ hai; Chiến tranh Trịnh- Nguyễn
* Nguyên nhân
- Sau khi Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên thay, chiếm toàn bộ quyền hành, con trai là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam tới đầu thế kỉ XVII -> Cuộc chiến bùng no
* Hậu quả;
- Gây ra đau thương, mất mát cho nhân dân, đặc biệt là về sự phát triển đất nước
( Nhớ tick cho mìh nha)
kkk
1. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI- Ý nghĩa: Tuy bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.
2. Cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều_ Ý nghĩa: Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra hậu quả lớn về người vả cuả.
3. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn_Ý nghĩa: Là một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Đất nước bị chia cắt kéo dài mãi đến cuối thế kỉ XVIII gây ra bao đau thương, tổn hại cho dân tộc, đất nước.