\(\dfrac{4}{8}\) và 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2023

a) các cặp phân số đều bằng nhau, để muốn biết thì chúng ta dùng tích chéo
(-2) x 4 = -8; 8 x (-1) = -8
=> 4/8 = (-1)/(-2)
b)  các cặp phân số này không bằng nhau, để muốn biết thì chúng ta dùng tích chéo
(-18) x 1 = -18; (-6) x (-3) = 18
=> 1/(-6) < (-3)/(-18)

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

16 tháng 4 2017

a) ; b) ; c) .

16 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{3}{8}\)\(\dfrac{5}{27}\)

Mẫu số chung là 216

Quy đồng:

\(\dfrac{3.27}{8.27}\)=\(\dfrac{81}{216}\) ; \(\dfrac{5.8}{27.8}\)=\(\dfrac{40}{216}\)

b)\(\dfrac{-2}{9}\)\(\dfrac{4}{25}\)

Mẫu số chung là:225

Quy đồng:

\(\dfrac{-2.25}{9.25}\)=\(\dfrac{-50}{225}\) ; \(\dfrac{4.9}{25.9}\)=\(\dfrac{36}{225}\)

c)\(\dfrac{1}{15}\) và -6

Mẫu số chung là 15

Quy đồng:

\(\dfrac{1}{15}\) ;\(\dfrac{-6.15}{15}\)=\(\dfrac{-90}{15}\)

16 tháng 4 2017

Giải bài 10 trang 9 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2017

3\6=2\4;2\3=4\6;4\6=2\3;4\2=6\3

12 tháng 6 2017

a) Ta có :

\(\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2b}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1+2b}{6}\)

\(\Rightarrow6=\left(1+2b\right)a\)

\(a,b\in Z\Rightarrow1+2b\in Z;1+2b,a\inƯ\left(6\right)\)

Sau đó lập bảng rồi tính các giá trị của a,b thôi bn!

b) Ta có :

\(\dfrac{a}{4}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a-3}{4}=\dfrac{1}{b}\)

\(\Rightarrow\left(a-3\right)b=4\)

\(a,b\in Z\Rightarrow a-3\in Z\)\(a-3;b\inƯ\left(4\right)\)

Sau đó lập bảng rồi tính các giá trị của a,b là xong!

12 tháng 6 2017

dễ mà mình chỉ làm câu a thôi câu b tự làm

17 tháng 4 2017

a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) .

1 tháng 5 2018

Giải bà i 69 trang 36 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lá»p 6

16 tháng 5 2017

(D) là câu trả lời đúng

31 tháng 3 2017

a;\(\dfrac{-6}{11}\) : \(\dfrac{12}{55}\) = \(\dfrac{-5}{2}\)

b;\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{5}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{47}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{25}{72}\)

c;\(\dfrac{13}{10}\) : \(\dfrac{-5}{13}\) = \(\dfrac{-169}{50}\)

d; {\(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{5}{11}\) } : { \(\dfrac{5}{3}\) -\(\dfrac{7}{11}\) } = \(\dfrac{115}{132}\) : \(\dfrac{34}{33}\) = \(\dfrac{115}{136}\)

lưu ý mk ko chép đầu bài

31 tháng 3 2017

mình cần gấp lắm đến chiều mai là phải nộp rùi

giúp mình nha thanks cá bạn trước vuiko có tâm trạng mà cười nữalolanglimdim

8 tháng 8 2017

\(\left(x-2\right)\left(y+3\right)=5\)

\(\Rightarrow x-2;y+3\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét ước

\(xy-6x-3y=7\)

\(\Rightarrow xy-6x-3y+18=25\)

\(\Rightarrow x\left(y-6\right)-3\left(y-6\right)=25\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(y-6\right)=25\)

Xét ước

\(\dfrac{a}{2}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{a}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{2a}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{b}=\dfrac{3+2a}{4}\)

\(\Rightarrow b\left(3+2a\right)=4\)

Xét ước

9 tháng 4 2018

Bài 2.

A = -3/5 + ( -2/5 + 2 )

A = -3/5 + ( -2/5 + 10/5 )

A = -3/5 + 8/5

A = 5/5

A = 1

--------------------------------------------------------

B = 3/7 + ( -1/5 + -3/7 )

B = 3/7 + ( -7/35 + -15/35 )

B = 3/7 + ( -22/35 )

B = 15/35 + ( -22/35 )

B = -1/5

-----------------------------------------------------

C = ( -5/24 + 0,75 + 7/12 ) : ( -2 . 1/8 )

C = ( -5/24 + 3/4 + 7/12 ) : ( -1/4 )

C = 9/8 : ( -1/4 )

C = 9/8 . ( -4 )

C = -9/2

9 tháng 4 2018

Bài 3 .

a) 4/7 - x = 1/2 . x + 2/7

<=> -x - x = 1/2 - 4/7 + 2/7

<=> -2x = 3/14

<=> x = 3/14 . ( -1/2 )

<=> x = -3/28

Vậy x = -3/28

b) x : 3 1/5 = 1 1/2

<=> x : 16/5 = 3/2

<=> x = 3/2 . 16/5

<=> x = 24/5

Vậy x = 24/5

c) x . 3/4 = -1 5/8

<=> x . 3/4 = -13/8

<=> x = -13/8 . 4/3

<=> x = -13/6

Vậy x = -13/6

22 tháng 3 2017

\(a)\dfrac{3}{4}-\dfrac{-5}{2}-\dfrac{7}{-24}\)

\(=\dfrac{13}{4}-\dfrac{7}{-24}\)

\(=\dfrac{85}{24}\)

\(b)\dfrac{4}{7}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{-3}{56}-\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{-9}{56}\)

\(c)\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{-9}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{13}{12}\)\(+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{5}{12}\)

\(d)\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-1}{14}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-23}{126}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-4}{7}+\dfrac{4}{7}\)

\(=0\)

\(e)\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{-5}{56}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{83}{56}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{305}{168}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{47}{24}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{4}{3}\)

22 tháng 3 2017

Bài 2 : Tính

a) \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{-5}{2}-\dfrac{7}{-24}\)

\(=\dfrac{18}{24}-\dfrac{-60}{24}-\dfrac{-4}{24}\)

\(=\dfrac{18-\left(-60\right)-\left(-7\right)}{24}\)

\(=\dfrac{85}{24}\)

b) \(\dfrac{4}{7}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{32}{56}+\dfrac{-35}{56}-\dfrac{6}{56}\)

\(=\dfrac{32+\left(-35\right)-6}{56}\)

\(=\dfrac{-9}{56}\)

c) \(\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{9}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{7}{36}-\dfrac{32}{36}+\dfrac{-24}{36}\)

\(=\dfrac{7-32+\left(-24\right)}{36}\)

\(=\dfrac{-49}{36}\)

d) \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-9}{18}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{18}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\left(\dfrac{-9}{18}+\dfrac{-7}{18}-\dfrac{2}{18}\right)+\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)\)

\(=\left(-1\right)+1\)

\(=0\)

e) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{11}{7}\right)+\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\dfrac{1}{3}\)

\(=2+\left(-1\right)+\dfrac{1}{3}\)

\(=1+\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{4}{3}\)