K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

Diện tích hình thoi của ABCD là:

62

19 tháng 1 2018

Đầu bài sai trả bao giờ có hình nào đường chéo bằng cạnh cả! 

AC=BD=12cm mới đúng! Tự làm còn lại nhé!

Hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O (gt)

⇒O là trung điểm của AC và BD

⇒AO=AC2 và DO=BD2

=> AO=6/2=3(cm) và DO = 8/2= 4cm

AC vuông góc BD TẠI O ( vì ABCD là hình thoi )

tam giác ADO vuông góc tại O có AD bình = AO bình + DO bình ( định lý pytago)

=> AD2 =3 bình + 4 bình = 25 => AD= 5cm 

Vậy AB=BC=DC=AD=5cm

undefined

7 tháng 10 2019

A B C D I

Vì : ABCD là hình thoi 

\(\Rightarrow IA=IC=\frac{AC}{2}=\frac{12}{2}=6\)

Xét \(\Delta ABI\) vuông tại I

\(\Rightarrow AB^2=AI^2+BI^2\)

\(\Rightarrow BI^2=AB^2-AI^2=10^2-6^2=64\)

\(\Rightarrow BI=8\)

\(\Rightarrow BD=2.BI=2.8=16\)

Diện tích hình thoi ABCD là :

\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AC.BD=\frac{1}{2}.12.16=96\)

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 8 2017

Ta có: AC = 2AO = 2.12 = 24cm

SABCD 1 2 BD.AC

=> BD = 2 S A B C D A C = 2.168 24 =14(cm)

=> BO =  1 2 BD = 1 2 .14 = 7(cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông AOB vuông tại O ta có:

AB = A O 2 + B O 2 = 12 2 + 7 2 = 193 (cm)

Đáp án cần chọn là: C

14 tháng 3 2021

a, Ta có SBDC = DB.BC = BH.DC ⇒ DB/BH=DC/BC

Ta có ∠BHD = ∠DBC (=90 độ)

⇒ △BDC ∼ △HBC (T/c đồng dạng thứ 3)

b, Áp dụng đ/lí Pitago vào △ vuông DBC, ta có:

DC2=BD2 + BC⇒ BD2=400 ⇒ BD=20 cm

Từ câu a, DB.BC = BH.DC ⇒ BH = 300/25 = 12 cm

Áp dụng đ/lí Pitago vào △ vuông DBH, ta có:

DB2 = DH2 + BH⇒ DH = 16 cm

Ta có HC = DC - DH = 25 - 16 = 9 cm

 

 

 

18 tháng 1 2022

Xét tam giác ABD:

E là trung điểm AB (gt).

H là trung điểm AD (gt).

\(\Rightarrow\) EH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) EH // BD; EH = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (1)

Xét tam giác CBD:

F là trung điểm BC (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) FG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) FG // BD; FG = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (2)

Xét tamgiacs ACD:

H là trung điểm AD (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) HG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) HG // AC (Tính chất đường trung bình).

Mà AC \(\perp\) BD (Tứ giác ABCD là hình thoi). 

\(\Rightarrow\) HG \(\perp\) BD.

Lại có: EH // BD (cmt).

\(\Rightarrow\) EH \(\perp\) HG.

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) EH // FG; EH = FG.

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình bình hành (dhnb).

Mà EH \(\perp\) HG (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác ABCD là hình thoi (gt). 

\(\Rightarrow\) AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường (Tính chất hình thoi).

Mà I là giao điểm của AC và BD (gt.)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC và BD.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right).\\IB=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right).\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABI: AI \(\perp\) BI (AC \(\perp\) BD).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABI vuông tại I.

\(\Rightarrow S_{\Delta ABI}=\dfrac{1}{2}AI.IB=\dfrac{1}{2}.4.5=10\left(cm^2\right).\)

\(\perp\)

Câu 15: 

a: Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD
Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//BD và EH=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//BD và FG=BD/2(2)

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AC

=>EF⊥BD

=>EF⊥EH

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

hay EHGF là hình bình hành

mà EF⊥EH

nên EHGF là hình chữ nhật

b: AI=AC/2=8/2=4(cm)

BI=BD/2=10/2=5(cm)

\(S_{AIB}=\dfrac{AI\cdot BI}{2}=\dfrac{5\cdot4}{2}=10\left(cm^2\right)\)