Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++:
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2...
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)...
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)...
Từ 1 đến 2n+1 có: (2n+1-1):2+1=n+1(số hạng)
=>B=(1+2n+1).(n+1):2
=>B=(2n+2).(n+1):2
=>B=2.(n+1).(n+1):2
=>B=(n+1)2.2:2
=>B=(n+1)2
Vậy B là bình phương của n+1
P/s đề đúng là phải "chứng tỏ A là bình phương của 1 STN A= 1+3+5+.....+(2n-1) với n thuộc N"
tự chọn nghĩa là ai học giỏi dc vô lớp chọn, nếu bạn vô lp chọn bạn sẽ dc chọn môn gọi là '' thế mạnh của bạn '' để bn hc nhé !
k k mk nhé !
a) n+5 chia hết cho n-1
Ta có: n+5 = (n-1)+6
=> n-1 và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
b) n+5 chia hết cho n+2
Ta có: n+5 = (n+2)+3
=> n+2 và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}
=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}
c) 2n-4 chia hết cho n+2
Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8
=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}
=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}
d) 6n+4 chia hết cho 2n+1
Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1
=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}
=> n\(\in\){-1;0}
e) 3-2n chia hết cho n+1
Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5
=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}
=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}
2n - 2 chia hết cho 2 vì:
2n - 2 = 2 . (n - 1)
Có 2 là 1 thừa số nên tích đó chia hết cho 2 (vói mọi n).