Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tằng Tham cẩn trọng tuân theo lời dạy của thầy
Ở tuổi 16, Tằng Tham trở thành học trò của Khổng Tử. Ông siêng học và cẩn trọng tuân theo những lời chỉ dạy của thầy, và là người chủ yếu truyền bá và kế thừa học thuyết của Khổng Tử. Ông đề xuất: “Hàng ngày tự xét bản thân nhiều lần”, có nghĩa là hàng ngày ông liên tục tự xét bản thân minh để xem mình đã làm tận tâm tận lực vì người khác chưa, đối với bạn bè bằng hữu có chân thành không, hay đã nghiêm túc chăm chỉ ôn tập bài vở mà thầy truyền thụ chưa.
Có một điển cố nổi tiếng: Tằng Tham thể hiện sự tôn kính kể rằng, có lần khi Tằng Tham đang ngồi bên cạnh Khổng Tử, Khổng Tử hỏi ông rằng: “Các vị quân vương xưa kia có đức hạnh tột bậc và lí luận vô cùng thâm sâu mà họ dùng để giáo hóa dân chúng trong thiên hạ. Trò có biết vì sao mọi người có thể chung sống hòa thuận với nhau và không có sự bất mãn giữa quân vương với quần thần?”
Tằng Tham nghe xong, biết rằng Khổng Tử sắp chỉ bảo cho mình những đạo lý sâu sắc, ông lập tức đứng dậy và đứng bên mép chiếu. Sau đó ông cung kính trả lời: “Đệ tử chưa đủ thông minh để có khả năng hiểu được nguyên do. Thỉnh sư phụ chỉ bảo”.
Đây thực sự là một hành động vô cùng lễ phép. Về sau, rất nhiều người đã học tập theo lễ nghi này của Tằng Tham.
Sau khi cùng Khổng Tử rời nước Sở trở về nước Lỗ, ngày nào cũng vậy, Tằng Tham ban ngày cày ruộng và buổi tối thì học cho tới tận đêm khuya. Do không đảm nhận chức quan nào nên cuộc sống của ông vô cùng khó khăn.
Vua nước Lỗ khi đó nghe nói đến phẩm hạnh của Tằng Tham, đã quyết định tặng ông một thực ấp. Tằng Tham kiên quyết từ chối, nói rằng ông không làm thì không hưởng. Sứ giả được phái đến thuyết phục ông: “Không phải do tiên sinh cầu xin thì sao lại không nhận?”
Tằng Tham chân thành đáp: “Tôi thường nghe người ta nói rằng kẻ cho thì kiêu ngạo, kẻ nhận thì phải khúm núm. Cho dù người cho đó không hề kiêu ngạo, làm sao tôi có thể không khúm núm?”Khổng Tử biết được sự việc này, ông đã khen ngợi học trò: “Lời nói của Tằng Tham đủ để giữ tròn tiết tháo của trò ấy”.
Sau khi Khổng Tử mất, Tằng Tham và những đệ tử khác như Tử Hạ, Tử Trương, Tử Du và Hữu Nhược thương xót để tang ba năm. Khi hết ba năm, họ cùng nhau hành đại lễ tại mộ của Khổng Tử và sau đó nức nở khóc quay trở về.
Tử Hạ, Tử Trương và Tử Du sau đó đề xuất: “Hữu Nhược tướng mạo rất giống thầy, chúng ta có thể coi anh ấy là thầy Khổng Tử và đối với anh ấy thành tâm và lễ tiết như đã làm với thầy Khổng Tử. Làm vậy cũng là thể hiện sự tôn kính với thầy”.
Tằng Tham nghe vậy vô cùng tức giận và lập tức phản đối. Ông nghiêm chỉnh nói: “Chúng ta không được làm vậy. Đức hạnh của thầy vô cùng thuần khiết, tựa như được gột sạch bởi nước sông tinh khiết, và sáng chói tựa như được tắm bởi ánh dương mùa thu. Đức của ngài cũng thần thánh thiêng liêng như trời đất rộng lớn vô biên. Làm sao ngài có thể được so sánh với một người có tướng mạo giống ngài?”.
Mọi người đều kinh ngạc trước những gì Tằng Tham nói, và vô cùng cảm động trước sự đối đãi chân thành đối với thầy cũng như lễ nghi cẩn thận tỉ mỉ của ông.
mình tìm được trên mạng đó!
theo mik thì bn ko nên
vì bn đó đã đổi mật khẩu nick watpad của bn, tuy rằng cả bn và cậu ấy xài chung thì dẫu sao cũng có 1 phần của bn.Nếu bn bè đã như thế thì ko vớt vát lại được đâu
Hãy làm lại từ đầu! nên vui vẻ với bạn, hòa đồng với bạn, không nên giận bạn ấy về chuyện đó. Lập một nick khác trên WATPAD (mik cx ko bik WATPAD là cái j lun ấy) chat với bạn (nếu đc) hỏi bạn, tâm sự vs bạn xem có chuyện gì, an ủi bạn dần dần rồi bạn ấy sẽ quay lại với mik.
Câu 1:
Hải không phải đang thương bạn mà là đang hại bạn. Nếu như Hải thông báo với cô giáo đó mới là cách Hải thương bạn của mình, còn không phải như trường hợp trên đó không phải thương. Biết là vậy sẽ hại bạn nếu để lâu nhưng Hải đã dừng nghĩ hành động đó và đứng nhìn bạn mình như vậy.
Câu 2:
Em không tán thành việc làm của bạn Tuấn. Vì nếu làm bài hộ bạn thì đến lúc kiểm tra bạn sẽ không tự vận động tự làm bài mà vẫn chờ vào Tuấn. Muốn giúp bạn không bị điểm kém thì Tuấn sẽ chỉ bài giúp bạn, gợi ý để điểm của bạn có thể cao hơn.
Câu 3:
Minh là người có tính tự tin cao. Tham gia một cuộc chơi không quan trọng về vật chất mà quan trọng là kiến thức mà bạn nhận được sau cuộc chơi đó.
Câu 4:
Hành vi của Hân là sai, bạn nên tin tưởng vào đáp án của mình. Tránh nhìn sang bài các bạn khác, khiến mình phân tâm về bài. Nó sẽ làm Hân hoang mang và điểm kiểm tra sẽ không được như ý muốn.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
+ Giúp đỡ những con người có hoàn cảnh không may
+ Khuyên góp, ủng hộ quần áo,.....
+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện
Từ đó em hiểu lòng yêu thương con người có ý nghĩa
+ Truyền thống và đạo đức của nhân dân ta
+ Được mọi người tôn trọng và đó làm cho cuộc sống trở nên thanh bình và hạnh phúc.
Câu 3:
Khi tham gia an toàn giao thông em không được đánh võngđể tránh gây ra thương tích cho người khác và bản thân
Bài học rút ra :
+ Tuân thủ quy định của an toàn giao thông
+ Làm sai thì nhận lỗi
+ Không được đổ tội cho người khác khi chính mình gây ra lỗi đó
Câu 4:
a, Hạnh không nên xấu hổ mà phải tự hào về mẹ mình. Vì không có những người thì thế thì lấy đâu ra người bảo vệ môi trường, người giúp môi trường trở nên xanh sách đẹp. Mỗi công việc đều đáng quý vì nó mang lại những lợi ích khác nhau không có công việc nào là giống nhau cả.
b,Em chỉ muốn nói với Hạnh. trong cuộc sống của mỗi con người cha mẹ là người sinh ra chúng ra. Bản thân chúng ra yêu cha mẹ không phải vì tiền bạc hay nghề nghiệp của họ mà chúng ta yêu họ thì họ đã cho ta cuộc sống. Thế nên chúng ta không được xấu hổ về cha mẹ mà hãy tự hào về cha mẹ của mình.
c, + Yêu quý , kính trọng thầy cô
+ Còn bé thì chăm học làm việc vừa sức với bản thân
+ Khi trưởng thành thì phải biết hiếu thuận
+ Không cãi, chửi cha mẹ, ông bà và thầy cô
+ Không xấu hổ hay nói những lời lẽ không đúng với cha mẹ.
a) Bạn A đã thể hiện được đức tính tôn sư trọng đạo của mình. Những thử nghĩ xem nếu là thầy cô lớp khác bạn A có chào không! Đó là cả một vấn đề.
Còn B, B đã cho ta thấy rằng B thiếu lễ phép và tôn trọng người khác, nhưng chắc nếu giáo viên lớp B thì B sẽ chào.
b) Nếu là bạn của B, không những em khuyên B mà em cũng sẽ khuyên cả A là mình phải tôn trọng người khác, lễ phép với người lớ, tôn sư trọng đạo kể cả với giáo viên không dạy lớp mình.
a, Chúng ta phải hiểu được các bạn, lắng nghe lời nói của các bạn và phải đoàn kết, thân thiện với các bạn.
b, Phải khuyên nhủ các bạn phải đoàn kết, lắng nghe ý kiến của nhau(sai thì sửa, góp ý chứ ko nên chê bai)
c,Giúp đỡ để các bạn khắc phục
1.
- Biểu hiện của việc làm đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người.
- Giúp người bệnh lạc quan yêu đời hơn.
2.
- Trung thực:
+ Không quay cóp
+ Nhặt được của rơi trả lại người mất
- Thiếu trung thực:
+ Mở vở khi làm kiểm tra
+ Lấy đồ dùng của người khác
+ Không nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
3)
- Với cha mẹ thầy cô:
+ Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá
+ Dũng cảm nhận khuyết điểm
+ Phê bình người có lỗi
4)
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Cây ngay không sợ chết đứng
- Thẳng như ruột ngựa
- Ăn ngay nói thẳng.
b) Mình nghĩ bạn chỉ nên chuyển lớp thôi nhé. Vì nếu chuyển trường thì sẽ rất phức tạp :) hoặc bạn có thể viết đơn phản ánh với giáo viên mà
phản ánh với thầy hiệu trưởng để có biện pháp thích hợp