K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời :

Các góc mình nhìn ko rõ, mờ lắm bạn

# Bạn chụp rõ vào ạ

1 tháng 10 2021

HSG tự làm ik chứ

1 tháng 10 2021

Bn ơi đợi mk xíu nha 

2 tháng 4 2017

Mik giúp bạn được 2 bài thôi nha!

Còn 1 bài thì bạn tự tham khảo nhé!

Good luck!ok

2 tháng 4 2017

umk, vậy là đc rùi mà!vui

Chỉ có đoạn thẳng EF của đường thẳng đó nằm trong dải |(x; y)|-1 ≤ y ≤ 1 (dải này chứa đồ thị của hàm số y = sin x). Vậy các giao điểm của đường thẳng y = x/3 với đồ thị của hàm số y = sin x phải thuộc đoạn thẳng EF, mọi điểm của đoạn thẳng này cách O một khoảng không dài hơn √(9 + 1) = √10 (và rõ ràng E, F không thuộc đồ thị của ham số y = sin x).

 Vở bài tập Toán 7  Bài 3. Biểu đồ

Bài 11 trang 17 Vở bài tập toán 7 tập 2

Đề bài

Hãy quan sát biểu đồ ở hình 55 (đơn vị của các cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi:

a) Năm 19211921, số dân của nước ta là bao nhiêu ?

b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 19211921) thì dân số nước ta tăng thêm 6060 triệu người ?

c) Từ 19801980 đến 19991999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu ? 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát biểu đồ để trả lời các câu hỏi của đề bài.

Lời giải chi tiết

a) Năm 19211921, dân số nước ta là 1616 triệu người.

b) Sau 7878 năm (kể từ năm 1921) dân số nước ta tăng thêm 6060 triệu người.

c) Từ năm 19801980 đến năm 19991999 dân số nước ta tăng thêm 2222 triệu người.



 

28 tháng 2 2017

ngày 3 tháng 3 mới thi mà, giờ chưa tới

28 tháng 2 2017

2 ngày nữa à bn thi chưa cho mik xin đề vớikhocroi năng nỉ lun

30 tháng 6 2016

đề bài kiểu đấy có thánh nhìn cx k raoho

25 tháng 11 2016

B E D F C A 50 40 140 H

Kéo dài AB, AB và FC cắt nhau tại H

Vì AB vuông với AC nên BAC = 90 độ

Ta có: BAC + CAH = 180 độ( kề bù)

=> 90 + CAH = 180

=> CAH = 180 - 90

=> CAH = 90

Áp dụng tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:

HAC + ACH + AHC = 180

=> 90 + 40 + AHC = 180

=> 130 + AHC = 180

=> AHC = 180 - 130

= 50

Suy ra góc AHC = EAB = 50 độ

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> EB // FC → ĐPCM