Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)
= 15 - 9 = 6 (g)
Bài 1: Nung 500 gam CaCO3 sau một thời gian thu được 224 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 2: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 3: Oxi hóa 16,8 lít khí SO2 (đktc) thu được 48 gam SO3.
a) Viết PTHH
b) Tính hiệu suất phản ứng
Bài 4: Nung 7 gam KClO3 , sau một thời gian thu được 1,92 gam khí oxi còn lại là chất rắn X
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc và đk thường
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy
c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X
Bài 5> Nung 1 tấn đá vôi ( chứa 100% CaCO3 ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO)? biết hiệu suất phản ứng đạt 90%
Bài 6: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4oC) thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc . Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%
Bài 7: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 8: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 cho 36,48 gam đồng. Tính hiệu suất phản ứng.
1a) 1,5 mol nguyên tử Al có chứa 1,5N nguyên tử Al
hay: 1,5 . 6 . 6 . 1023 = 9 . 1023 (nguyên tử Al)
b) 0,5 mol phân tử H2 có chứa 0,5 N phân tử H2
hay: 0,5 . 6 . 1023 = 3 . 1023 (phân tử H2)
c) 0,25 mol phân tử NaCl có chứa 0,25 N phân tử NaCl
hay: 0,25 . 6 . 1023 = 1,5 . 1023 (phân tử NaCl)
d) 0,05 mol phân tử H2O có chứa 0,05 N phân tử H2O
hay: 0,05 . 6 . 1023 = 0,3 . 1023 (phân tử H2O)
Giải bài 2:
a) MCl = 35,5 g; Mcl2 = 71 g;
b) MCu = 64 g; MCuO = 64 + 16 = 80 g;
c) MC = 12 g; MCO = 12 + 16 = 28 g;
MCO2 = 12 + 16 . 2 = 44 g;
d) MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 g;
MC12H22O11 = 12 . 12 + 22 . 1 + 11 . 16 = 342 g.
cứ sang giữA HK1 là sẽ kh hc phần bt kiểu này nữa, nên mình quên mất cách trình bày, nhưng b đừng lo, mình chắc chắn là đs đúng, và b trình bày nv cũng kh sai đâu........
a. PTHH:
4 P + 5 O2 -> 2 P2O5
b. Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử O2: 4 : 5
Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử P2O5: 4 : 2 = 2 : 1
A2SO4+BaCl2->BaSO4+2ACl
nA2SO4=nBaSO4
Ta có:\(\frac{mA2SO4}{mBaSO4}=\frac{MA2SO4.nA2SO4}{MBaSO4.nBaSO4}\)=\(\frac{\left(2MA+96\right)}{233}\)=\(\frac{18.46}{30.29}\)
->MA=23(g/mol)
-> A là kim loại Na
mình không hiểu phần ta có cho lắm bạn gải thích cho mk được không
chào bn! Thật ra ko có j khó hiểu đâu, nếu bn đã hok tính theo PTHH và biết các công thức tính số mol là làm đc thôi
Tôi chỉ dùng công thức : n=m/M thôi mà :)
mO2= 2.54 - 2= 0.54g
=>nO2= 0.54/32= \(\dfrac{27}{1600}\) =0.016875 mol
Gọi nguyên tố cần tìm là X và oxit của nó là XO2:
PTHH : X + O2 ---------t0--------> XO2
\(\dfrac{27}{1600}\) ......\(\dfrac{27}{1600}\)
MX = 2/ 0.016875 \(\approx\) 119 (Sn)
Vậy nguyên tố X cần tìm là Thiếc và oxit của nó là SnO2.
- \(n_{H_2}=\frac{1,2\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{h^2}=n_{O_2}+n_{N_2}+n_{H_2}+n_{SO_2}=1,5+2,5+0,2+0,1=4,3\left(mol\right)\)
ở đktc:
\(V_{h^2}=4,3\cdot22,4=96,32\left(l\right)\)
-\(m_{O_2}=1,5\cdot32=48\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=2,5\cdot28=70\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{h^2}=48+70+0,4+6,4=124,8\left(g\right)\)
bạn là tư vấn viên mà không biết à??/
ít vào mà là cựu thành viên đùa à