K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

Gọi tgv trên là tg ABC vuông tại A, AB/AC = 3/4 và AC = 125 

Ta có: AB/AC = 3/4 => AB^2/AC^2 = 9/16 => 16AB^2 - 9AC^2 = 0 (*) 
Ngoài ra: AC^2 = BC^2 - AB^2 = (125)^2 - AB^2 = 15625 - AB^2(**) 
Thay (**) vào (*) ta có: 16AB^2 - 9(15625 - AB^2) = 0 => 25AB^2 - 140625 = 0 
=> AB^2 = 5605. Vì AB > 0 => AB = 75 
AC = 4/3 x AC => AC = 100 

Gọi AH là là đường cao của tgv ABC, ta có BH, CH là hình chiếu của AB và AC. 
Ta dễ dàng thấy tgv ABC, tgv BHA và tgv AHC là 3 tg đồng dạng, Ta có: 
* BH/AB = AB/BC => BH = AB^2/BC = 75^2/125 = 45 
* CH/AC = AC/BC => CH = AC^2/BC = 100^2/125 = 80

15 tháng 10 2017

ti le 3 canh la 3/4/5 (dinh li pytago)

2 canh goc vuong lan luot la

125 : 5 x 4 = 100

125 : 5 x 3 = 75 

23 tháng 4 2017

hjuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

23 tháng 4 2017

To moi hoc lop 

31 tháng 10 2021

NP>MP>MN

nên OI<OK<OH

23 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác ABC có Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 nên suy ra :

BC > AC > AB (cạnh đối diện góc lớn hơn thì lớn hơn)

Ta có AB, BC, AC lần lượt là các dây cung của đường tròn (O)

Mà BC > AC > AB nên suy ra:

OH < OI < OK (dây lớn hơn gần tâm hơn)

18 tháng 7 2018

A B C

Áp dụng định lý Pytago ta có:

        \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=10\)

\(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)     \(\Rightarrow\)\(cosC=\frac{4}{5}\)

\(cosB=\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)    \(\Rightarrow\) \(sinC=\frac{3}{5}\)

\(tanB=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)     \(\Rightarrow\)\(cotC=\frac{4}{3}\)

\(cotB=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)      \(\Rightarrow\)\(tanC=\frac{3}{4}\)

20 tháng 7 2018

Cảm ơn nhiều nhé ^^ . mình rất ngu toán . Được bạn giúp thật tốt quá

a:Xét tứ giác BHKC có \(\widehat{BHC}=\widehat{BKC}=90^0\)

nên BHKC là tứ giác nội tiếp

b: Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BHKC có 

\(\widehat{BHC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

\(\widehat{HKB}\) là góc nội tiếp chắn cung HB

mà BC>HB

nên \(\widehat{BHC}>\widehat{HKB}\)