Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: FexOy
- Theo đề bài ra ta có: 56x / 56x + 16y = 70%
<=> 5600x = 3920x + 1120y
<=> 1680x = 1120y
<=> x / y = 1120 / 1680
<=> x / y = 2 / 3
=> Công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: Fe2O3
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(\dfrac{16}{56x+16y}\)----------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)
=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}\left(56+35,5.\dfrac{2y}{x}\right)=32,5\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
0,1--->0,6
=> \(C_M=\dfrac{0,6}{0,12}=5M\)
à còn về câu "muối khan là gì" thì nó là muối không ngậm nước nhé
theo bài ra ta có: AH3 =17.MHidro
=> MA+3=17.1
=> MA=17-3=14
-> A là Nitơ
%A trong hợp chất là 14/17 .100=xấp xỉ 82%
a) Axit mạnh : HCl; H2SO4; HNO3
Axit yếu: H2CO3; H2S
b) H2SO4 thuộc nhóm axit mạnh còn H2CO3 thuộc nhóm axit yếu nên H2SO4 mạnh hơn H2CO3
làm câu b theo quán tính ths ak
k, mk lah HS, nhưng mk mún kết nối và giúp các bn hk Hoá
Phương pháp
- Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên ® Tìm a
Chú ý: - H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
- Kết quả phải ghi số La Mã.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tính hóa trị của C trong hợp chất CO và CO2.
Hướng dẫn giải
* CO
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy C có hóa trị II trong CO
* CO2
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II
=> a = IV
Vậy C có hóa trị II trong CO2
Ví dụ 2: Tính hóa trị của N trong N2O5
Hướng dẫn giải
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5. II
=> a = 10 / 2 = V
Vậy N có hóa trị V trong N2O5
Ví dụ 3: Tính hóa trị của Fe trong FeSO4 và Fe2(CO3)3 với SO4(II), CO3 (II)
Hướng dẫn giải
* FeSO4
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
(Chú ý: Lỗi hs hay mắc phải là , lúc này nên hiểu hóa trị II của nhóm SO4 phải nhân với chỉ số nhóm của SO4 là 1, còn số 4 là chỉ số của oxi, không được đem nhân).
* Fe2(CO3)3
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 3 . II
=> a = 6 / 2 = III
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2(CO3)3
Lần sau em đăng tách ra mỗi bài một lần hỏi đề các CTV và các bạn khác hỗ trợ em nhanh nhất có thể nha em!
SIMPPPPPPPPPPPPPPPPPPP,SIMPPPPPPPPPPP OMG SIMPPPPPPPPP