K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a) Ta có: (a-b)+(c-d)-(a+c)

=a-b+c-d-a-c

=-b-d(1)

Ta lại có: -(b+d)=-b-d(2)

Từ (1) và (2) suy ra (a-b)+(c-d)-(a+c)=-(b+d)

b) Ta có: (a-b)-(c-d)+(b+c)

=a-b-c+d+b+c

=a+d(đpcm)

c) Ta có: a(b-c)-b(a-c)

=ab-ac-ab+cb

=cb-ca

=c(b-a)(đpcm)

d) Ta có: b(c-a)+a(b-c)

=bc-ba+ab-ac

=bc-ac

=c(b-a)(đpcm)

e) Ta có: -c(-a+b)+b(c-a)

=ca-cb+bc-ba

=ca-ba

=a(c-b)(đpcm)

g) Ta có: a(c-b)-b(-a-c)

=ac-ab+ba+bc

=ac+bc

=c(a+b)(đpcm)

29 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn rất nhiều nha

24 tháng 2 2020

thôi mình biết làm rồi, các bạn ko cần giải nữa đâu nhé!!!

bạn nào giúp mình tick cho Trắc nghiệm : 1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 } A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 } C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 } 2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 } A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } ...
Đọc tiếp

bạn nào giúp mình tick cho

Trắc nghiệm :

1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 }

A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 }

C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 }

2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 }

A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } B. N = { 1; 2 ; 3 ; ... ; 7 }

C. N= { 4 ; 5 ; 6 ; ... ; 10 } D. N = { 4 ; 6 ; 8 ;10 }

3. tính số phần tử tập hợp B = { 2 ; 4 ; 6 ; ... ; 100 }

A. 38 B. 49 C. 50 D. 51

4. cho A = { 14 ; 15 ; 16 }

A. 14 ⊂ A B. 15 ∈ A C. { 16 } ∈ A D. { 16 ; 14 } = A

5. kết quả tính nhanh : ( 39 . 42 - 37 . 42 ) : 42 = ?

A. 2 B. 32 C. 33 D. 3

6. tìm số tự nhiên n để : 4n = 64

A. n = 3 B. n = 2 C. n = 1 D. n = 4

7. tìm x , biết : 23 + 3x = 56 : 53

A. x= 34 B. x= 4 C. x= 1 D. x= 23

8. so sánh 23 và 32

A. 23 < 32 B. 23 > 32 C. 23 = 32 D. kết quả khác

TỰ LUẬN

1. thực hiện các phép tính ( tính nhanh nếu có )

A. 10. 52 - 18 : 32 B. 85 . 26 + 85 . 73 + 85

C. 33 . 106 - 33 . 6 D. 200 - [ 50 - ( 15 - 10 ) 2 ]

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23 B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

C. 2 x + 3 + 2x = 144 D. 3x + 2 . ( 2 - x ) + x = 14

3. tính tổng dãy S = 1 + 3 + 32 + ... + 3 12

4. so sánh 5 200 và 2 500

4
22 tháng 9 2019

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23

3x - 14 = 25-3

3x-14 = 22

3x - 14 = 4

3x = 4 + 14

3x = 18

x = 18: 3

x = 6

B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

150 - 2 ( x + 2 ) = 22 . 22

150 - 2 (x + 2) = 22+2

150 - 2 (x+2 ) = 24

150-2 (x+2 ) = 16

2 ( x+2 ) = 150 - 16

2 (x+2) = 134

x+2 = 134 : 2

x +2 =67

x = 65

22 tháng 9 2019

4. so sánh 5 200 và 2 500

\(2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=23^{100}\)

\(5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)

\(23< 25\) nên:

\(\Rightarrow23^{100}< 25^{100}\)

Vậy : \(5^{200}>2^{500}\)

3 tháng 1 2015

Bài 1: n có 4 chữ số dạng 20ab => 20ab + 2 + a +b=2013 => 11a+b=11

a=0 => b=11(loại)

a=1 => b=0 => n=2010

với n<2000 => tổng các chữ số của n lớn nhất là: 1+9+9+9=28 => n  ≥ 2013-28=1985

xét n có dạng 19ab: 19ab+1+9+a+b=2013 => 11a+b=103

do n ≥ 1985 => a ≥ 8

a=8 => b=7,5 (loại)

a=9 => b=2 => n=1992

3 tháng 1 2015

Bài 2: Chắc là hợp số :D

từ \(a^2+b^2+c^2=e^2+f^2+d^2\)

=> \(a^2+b^2+c^2\text{ ≡}d^2+e^2+f^2\)(mod 2)

=> \(a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\)  ≡ \(d^2+e^2+f^2+2\left(de+ef+fd\right)\)(mod 2)

=>\(\left(a+b+c\right)^2\text{ ≡}\left(d+e+f\right)^2\) (mod 2)

=>a+b+c ≡ d+e+f (mod 2)

=> a+b+c+d+e+f chia hết cho 2

Bài 2: 

a: \(A=-\left(31x-2\right)^2+7< =7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2/31

b: \(B=-\left|3x-4\right|-5< =-5\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4/3

Bài 1: 

a: \(A=\left(3x+9\right)^2-123>=-123\)

Dấu '='x ảy ra khi x=-3

b: \(5\left|2x+1\right|-10>=-10\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1/2

a) \(A=\left(x-1\right)^2+\left|2y+2\right|-3\)

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\left|2y+2\right|\ge0\forall y\)

Do đó: \(\left(x-1\right)^2+\left|2y+2\right|\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left|2y+2\right|-3\ge-3\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left|2y+2\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\left(x-1\right)^2+\left|2y+2\right|-3\) là -3 khi x=1 và y=-1

b) \(B=\left(x+5\right)^2+\left(2y-6\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x+5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\left(2y-6\right)^2\ge0\forall y\)

Do đó: \(\left(x+5\right)^2+\left(2y-6\right)^2\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^2+\left(2y-6\right)^2+1\ge1\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+5\right)^2=0\\\left(2y-6\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=0\\2y-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=\left(x+5\right)^2+\left(2y-6\right)^2+1\) là 1 khi x=-5 và y=3