Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . D
2 . D
3 . B
4 . A
sai cho mình xin lỗi
học tốt
mình k7 nhưng dốt lý lắm :))
Giải:
a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.
b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.
c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).
a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.
b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.
c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).
Gọi chiều dài AB là a.
Ta có : Khi canô đi xuôi dòng :
a = (vcn+vn).2
= 2vcn+2vc
= 2vcn+2.3
= 2vcn+6
2vcn = a-6
vcn = (a-6):2
vcn = \(\dfrac{a}{2}\)-3
Ta có : Khi canô ngược dòng :
a = (vcn-vn).2,5
= 2,5vcn-2,5vn
= 2,5vcn-2,5.3
= 2,5vcn-7,5
2,5vcn = a-7,5
vcn = (a-7,5):2,5
vcn = \(\dfrac{a}{2,5}\)-3
Rồi bạn thay số vào tìm là ra hoặc bạn để nguyên cũng được.
a) Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phân với bảng.
b) Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ghép.
Khi quẹt que diêm, nếu không có ma sát, dầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu que diêm với bao diêm.
c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ôtô không dừng lại được.
- Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô.
a) Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phân với bảng.
b) Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ghép.
Khi quẹt que diêm, nếu không có ma sát, dầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu que diêm với bao diêm.
c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ôtô không dừng lại được.
- Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô.
Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
- Thực hiện công
- Truyền nhiệt
Nhiệt truyền từ cốc nước sang viên đá.
- Nhiệt độ của cốc nước giảm đi vì cốc nước đã mất bớt đi một phần nhiệt năng trong quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt độ của viên đá lạnh không tăng vì phần nhiệt năng mà nó nhận thêm được chỉ có tác dụng làm nóng chảy viên đá lạnh
C1: Thực hiện công
Ví dụ như: Cọ sát đồng tiền thì thấy đồng tiền nóng lên.
C2: Truyền nhiệt
Ví dụ như: Bỏ đồng tiền vào cốc nước nóng.
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
ta có:
lúc người đi xe đạp xuất phát thì người đi bộ đã đi được:
\(\Delta S=v_1\left(9-7\right)=8km\)
khi người đi xe đạp gặp người đi bộ thì:
\(S_2-S_1=\Delta S\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=8\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=8\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow8t=8\Rightarrow t=1\)
\(\Rightarrow S_2=12km\)
vậy lúc 10h hai người gặp nhau và vị trí gặp nhau cách A 12km
b)ta có hai trường hợp:
trường hợp một:trước khi xe đạp gặp người đi bộ
ta có:
\(S_2-S_1=8-2\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=6\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=6\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow8t=6\Rightarrow t=0,75h\)
vậy lúc 9h45' hai người cách nhau 2km
trường hợp hai:sau khi người đi xe đạp gặp người đi bộ
ta có:
\(S_2-S_1=8+2\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=10\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=10\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow8t=10\Rightarrow t=1,25h\)
vậy lúc 10h15' người đi xe đạp cách người đi bộ 2km
giúp mình với mình cần rất gấp lắm ạ
Bài 3 :
Đổi : s= 2300m = 2,3 km
Nam đến trường lúc : 7h - 8 phút = 6h52ph
Tổng thời gian Nam đã đi là :t = 6h52ph - 6h25ph = 27ph = 0.45h
Vận tốc của Nam là : v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{2.3}{0.45}\) = \(\dfrac{46}{9}\)( km/h )
đổi ra m/s thì bằng \(\dfrac{46}{9}\) : 3,6 =1.41 m/s
bài 4 :
Vận tốc của vận động viên chạy là : v = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.85}\) = 10,15 (m/s) = 36,54 km/h
so sánh 36 km/h > 36.54 km/h => vận động viên chạy nhanh hơn xe máy