K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Méo thấy hình :D

Cho hình mà chẳng vẽ thì có thánh thần mới làm được.

3 tháng 9 2018

hỏi gì mà ngáo thế

1 tháng 11 2018

vì tập hợp  N là số nguyên

mà N \(\in\)Z

=> x=N

1 tháng 11 2018

tập hợp N là số nguyên    (1)

mà A  = giá tri nguyên      (2)

và x < 30                          (3)

từ (1),(2),(3) ta  có:

x={0;1;2;3;...;29}

9 tháng 10 2019

TL : 

a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.

Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.

Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.

Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.

Từ đó suy ra được: An // Cp và Dm // Bq.

b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.

Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.

Hok tốt

9 tháng 10 2019

Giỏi thế

9 tháng 2 2019

hình nào ?

15 tháng 3 2020

Hình đâu bạn ei

1 tháng 5 2019

a. Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:

AM = AC (gt)

BM = CM (gt)

AM cạnh chung

Suy ra: ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

Suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) (1)

Lại có: ∠(AMB) + ∠(AMC) = 180o (hai góc kề bù) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) = 90o

Vậy AM ⊥ BC.

b. Tam giác AMB có ∠(AMB) = 90o

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có:

AB2 = AM2 + BM2 ⇒ AM2 = AB2 - BM2 = 342 - 162

= 1156 - 256 = 900

Suy ra: AM = 30 (cm).

Giải

Ta có:            ∆ACB = ∆ ECD(c.g.c) 

                       ∆ACD = ∆ECB(c.g.c)

                       ∆ABD = ∆EDB(c.g.c)

                       ∆ABE = ∆EDA(c.g.c)

1 tháng 2 2019

A B C D E

Ta có:            ∆ACB = ∆ ECD(c.g.c) 

                       ∆ACD = ∆ECB(c.g.c)

                       ∆ABD = ∆EDB(c.g.c)

                       ∆ABE = ∆EDA(c.g.c)