K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Gọi x là số vịt ( x > 0 ; x thuộc N* )

số thỏ là 36 - x

Biết rằng vừa thỏ vừa vịt tổng cộng 100 chân chẵn nên ta có phương trình :

\(2x+4\left(36-x\right)=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x+144-4x=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(44=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=22\)( thỏa mãn điều kiện )

Vậy số vịt là 22 ( con ) số thỏ là : 36 - 22 = 14 ( con )

19 tháng 2 2018

mình ko biết lập phương trình là gì cả.Nhưng theo mình thế này:

Gọi số vịt là x (con), số thỏ là y(con),(x,y>0)

Ta có hệ phương trình:

x+y=36

2x+4y=100

Giải hệ phương trình 

x=22,y=14

Vậy có 22 con vịt, 14 con thỏ.

12 tháng 7 2015

vay ban ra de di

 

25 tháng 6 2018

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

25 tháng 6 2018

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I

1.Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì? 2.Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên một con thuyền trên một dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt. Đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng một lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn cho những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?3.Một...
Đọc tiếp

1.Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì? 

2.Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên một con thuyền trên một dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt. Đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng một lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn cho những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?

3.Một người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp một con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?

 

4.Một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Và có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này mà không được bớt hàng ra khỏi xe?

5.Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?

6. Có 2 con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt?

 

 

3
1 tháng 10 2017

mk nha

1 - Là bắp ngô

2 - Đừng tưởng tượng nữa 

3 - Nó cầm dao và đấm vào ngực nó ( vì đười ươi hay làm thế )

4 - Bác tài cứ đi qua còn xe thì ở lại

5 - Thắp que diêm trước

6 - Có 4 con vịt 

1 tháng 10 2017

2​. Ngừng tưởng tượng

3. Vì động tác của con đười ươi khi cầm dao lên theo thói quen cũ nó sẽ ..... đâm vào ngực

5. Que diêm trước tiên vì có diêm mới thắp được mấy cái kia

6. Có 4 con

6 tháng 4 2020

Bài 1:

Gọi 2 số là a,b (\(a,b\inℤ\))

Ta có: a+b=51(*)

Mà 2/5a=1/6b

=> a=5/12b

Thay vào (*) ta có: 17/12b=51

=>b=36

28 tháng 5 2020

Bài 1 : 

Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là x và y (x,y thuộc z)

Tổng hai số bằng : \(x+y=51\left(1\right)\)

Biết 2/5 số thứ nhất thì bằng 1/6 số thứ hai 

\(x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 ta suy ra được hệ phương trình sau :

\(\hept{\begin{cases}x+y=51\\x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=51-y\\\frac{2x}{5}-\frac{y}{6}=0\end{cases}}\)

\(< =>\frac{\left(51-y\right)2}{5}-\frac{y}{6}=0\)\(< =>\frac{102-2y}{5}-\frac{y}{6}=0\)

\(< =>\frac{102-2y}{5}=\frac{y}{6}\)\(< =>\left(102-2y\right)6=5y\)

\(< =>612-12y=5y\)\(< =>612=17y\)

\(< =>y=\frac{612}{17}=36\left(3\right)\)

Thay 3 vào 1 ta được : \(x+y=51\)

\(< =>x+36=51< =>x=51-36=15\)

Vậy số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là 15 và 36

Đề bài:5 tên cướp biển có số tuổi khác nhau có một kho tàng gồm 100 đồng vàng. Trên con tàu của mình, chúng định chia số tiền vàng theo quy tắc sau:Tên cướp biển lớn tuổi nhất sẽ đưa ra một phương án chia và tất cả các tên cướp biển (kể cả tên lớn tuổi nhất) sẽ biểu quyết phương án đó. Nếu 50% hoặc nhiều hơn đồng ý thì phương án được thông qua và họ sẽ chia tiền theo cách...
Đọc tiếp

Đề bài:

5 tên cướp biển có số tuổi khác nhau có một kho tàng gồm 100 đồng vàng. Trên con tàu của mình, chúng định chia số tiền vàng theo quy tắc sau:

Tên cướp biển lớn tuổi nhất sẽ đưa ra một phương án chia và tất cả các tên cướp biển (kể cả tên lớn tuổi nhất) sẽ biểu quyết phương án đó. Nếu 50% hoặc nhiều hơn đồng ý thì phương án được thông qua và họ sẽ chia tiền theo cách đó. Trường hợp ngược lại, người đề xuất phương án sẽ bị vứt xuống biển và quá trình trên sẽ được lặp lại với các tên cướp biển còn lại.

Các tên cướp biển có đặc điểm là khát máu, nếu có thể nhận được số tiền giống nhau khi đồng ý hoặc không đồng ý với đề xuất, anh ta sẽ không đồng ý để cho tên cướp biển đề xuất bị vứt xuống biển.

Giả sử rằng cả 5 tên cướp biển đều thông minh, hợp lý, tham lam và không muốn chết (và cũng khá giỏi toán) thì điều gì sẽ xảy ra?

2
9 tháng 6 2017

Ta gọi 5 tên cướp biển là A, B, C, D, E (từ giá nhất đến trẻ nhất). Ta giải ngược từ dưới lên như sau.

Nếu chỉ có 2 tên cướp biển: D chia số tiền theo tỷ lệ 100:0 (lấy hết số tiền vàng về mình). Anh ta sẽ biểu quyết đồng ý và điều này đủ để phương án được thông qua.

Nếu chỉ có 3 tên cướp biển: C sẽ chia số tiền theo tỷ lệ 99 : 0 : 1. E sẽ chấp nhận phương án này (chỉ được có 1 đồng vàng), vì anh ta biết rằng trong trường hợp anh ta phản đối phương án, chỉ còn lại D và E thì anh ta sẽ chẳng được gì.

Nếu có 4 cướp biển: B chia tiền thành 99: 0 : 1: 0. Cũng lý luận như trên, ta thấy D sẽ ủng hộ phương án này. B cũng không nên dùng 1 đồng để mua chuộc C vì C biết rằng nếu anh ta không ủ hộ B, anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng xu nếu B bị vứt xuống biển. B cũng không nên mua chuộc E vì E biết rằng nếu B bị vứt xuống biển và C chia tiền thì anh ta cũng sẽ được C chia cho 1 đồng.

Nếu có 5 cướp biển: A chia các đồng tiền theo tỷ lệ 98 : 0 : 1 : 0 : 1. Bằng cách cho C và E mỗi người một đồng tiền vàng (những người sẽ chẳng được gì nếu không đồng ý phương án của A), anh ta đảm bảo phương án sẽ được thông qua.

Ghi chú: Trong trường hợp cuối (cũng chính là trường hợp của đề bài) A không cho B tiền vì B biết rằng nếu anh ta không đồng ý phương án của A và A bị vứt xuống biển thì anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng. Tương tự như vậy, anh ta sẽ không cho D một đồng tiền vàng, vì D biết nếu A thất bại thì B cũng cho D một đồng tiền vàng như A. Mà như thế thì do tính khát máu, D sẽ không bỏ phiếu cho A.

9 tháng 6 2017

sao Dài thế