K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bạn giúp mình câu xác suất thống kê này với ạ

Bạn Nam chơi 1 trò chơi với 1 chú hề. Chú hề có 2 cái mũ, 1 mũ xanh và 1 mũ đỏ, luật chơi là bạn Nam đưa cho chú hề n số kẹo tùy ý, chú hề bỏ trong mũ xanh hoặc đỏ, nếu Nam đoán đúng thì chú hề sẽ đưa thêm cho Nam số kẹo bằng số kẹo Nam cược, nếu đoán sai thì Nam mất kẹo. Bạn của Nam đã từng chơi và rất biết mánh của chú hề này, nhưng chú hề gian xảo không bao giờ xài 1 chiêu và hay đổi chiêu. Mỗi lần chơi nhóm bạn của Nam đều ở xung quanh Nam và góp ý cho Nam và chú hề không biết được bạn của Nam góp ý như thế nào. Nam quyết định sẽ chơi theo kiểu đa số thắng thì tiếp tục theo đa số, thiểu số thắng thì tiếp tục theo thiểu số. ( ví dụ như có hơn 50% (đa số) bạn của Nam góp ý mà thắng thì lượt sau Nam sẽ tiếp tục theo góp ý của hơn 50% (đa số) tiếp, và ngược lại nếu đa số thua (thiểu số thắng) thì lượt sau Nam sẽ theo thiểu số ( dưới 50%)) và mỗi khi thua Nam sẽ gấp 2 lần số kẹo đặt cược của mình lên nhưng khi thắng sẽ giữ nguyên số ban đầu ( hoặc trở về số ban đầu nếu sau nhiều lần thua). Nam có 100 cái kẹo và đầu tiên Nam đặt 5 cái. Tính xác suất Nam thua hết số kẹo

0
Trò chơi quay bánh xe số trong chương trình truyền hình "Hãy chọn giá đúng" của kênh VTV3 Đài truyền hình Việt Nam, bánh xe số có 20 nấc điểm: 5, 10, 15,....., 100 với vạch chia đều nhau và giả sử rằng khả năng chuyển từ nấc điểm đã có tới các nấc điểm còn lại là như nhau. Trong mỗi lượt chơi có 2 người tham gia, mỗi người được quyền chọn quay 1 hoặc 2 lần, và điểm số của người...
Đọc tiếp

Trò chơi quay bánh xe số trong chương trình truyền hình "Hãy chọn giá đúng" của kênh VTV3 Đài truyền hình Việt Nam, bánh xe số có 20 nấc điểm: 5, 10, 15,....., 100 với vạch chia đều nhau và giả sử rằng khả năng chuyển từ nấc điểm đã có tới các nấc điểm còn lại là như nhau.

Trong mỗi lượt chơi có 2 người tham gia, mỗi người được quyền chọn quay 1 hoặc 2 lần, và điểm số của người chơi được tính như sau:

+ Nếu người chơi chọn quay 1 lần thì điểm của người chơi là điểm quay được.

+ Nếu người chơi chọn quay 2 lần và tổng điểm quay được không lớn hơn 100 thì điểm của người chơi là tổng điểm quay được.

+ Nếu người chơi chọn quay 2 lần và tổng điểm quay được lớn hơn 100 thì điểm của người chơi là tổng điểm quay được trừ đi 100.

Luật chơi quy định, trong mỗi lượt chơi người nào có điểm số cao hơn sẽ thắng cuộc, hòa nhau sẽ chơi lại lượt khác.

An và Bình cùng tham gia một lượt chơi, An chơi trước và có điểm số là 75. Tính xác suất để Bình thắng cuộc ngay ở lượt chơi này.

1
6 tháng 5 2019

Đáp án B

Bình có 2 khả năng thắng cuộc:

+) Thắng cuộc sau lần quay thứ nhất. Nếu Bình quay vào một trong 5 nấc: 80, 85, 90, 95, 100 thì sẽ thắng nên xác suất thắng cuộc của Bình trường hợp này là P 1   =   5 20   =   1 4  

+) Thắng cuộc sau 2 lần quay. Nếu Bình quay lần 1 vào một trong 15 nấc: 5, 10, ..., 75 thì sẽ phải quay thêm lần thứ 2. Ứng với mỗi nấc quay trong lần thứ nhất, Bình cũng có 5 nấc để thắng cuộc trong lần quay thứ 2, vì thế xác suất thắng cuộc của Bình trường hợp này là P 2   =   15   ×   5 20   ×   20   =   3 16  

Từ đó, xác suất thắng cuộc của Bình là

25 tháng 4 2018

Đáp án D

Xác suất 2 bạn hòa nhau 1 – 0,3 – 0,4 = 0,3.

Để hai bạn dừng chơi sau 2 ván cờ  thì ván 1 hòa, ván 2 không hòa

vậy xác suất là 0,3.0,7 = 0,21.

12 tháng 4 2016
Số học sinh ở ngoài lớp bằng 1/5 số học sinh ở trong lớp. Nên Số học sinh ở ngoài lớp bằng 1/6 số học sinh cả lớp.
 Số học sinh ở ngoài lớp bằng 1/7 số học sinh trong lớp. Nên Số học sinh ở ngoài lớp bằng 1/8 số học sinh cả lớp.
Phân số chỉ số 2 học sinh là: 1/6 - 1/8 = 2/48
 Số học sinh cả lớp là: 2 : 2/48 = 48 học sinh
Đáp số: 48 học sinh
12 tháng 4 2016

Số HS nam bằng 3/5 số HS nữ, nên số HS nam bằng 3/8 số HS cả lớp

Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam bằng 1/7 số HS nữ tức bằng 1/8 số HS cả lớp.
Vậy 10 HS biểu thị 3/8 - 1/8 = 1/4 (HS cả lớp)
Nên số HS cả lớp là: 10 : 1/4= 40 (HS)
Số HS nam là : 40. 3/8 = 15 (HS)
Số HS nữ là : 40. 5/8 = 25 (HS) 

 

 

11 tháng 10 2019

Đáp án C

13 tháng 11 2019

Chọn A

Vì mỗi câu có 4 phương án trả lời và chỉ có một phương án đúng nên xác suất để chọn đúng đáp án là 1 4 , xác suất để trả lời sai là  3 4

Gọi  là biến cố bạn Nam được trên 8,5   điểm thì A ¯  là biến cố bạn Nam được dưới 8,5 điểm

Vì bạn Nam đã làm chắc chắn đúng 40c âu nên để có  A ¯  xảy ra 2 trường hợp

TH1: Bạn Nam chọn được một câu đúng trong 10 câu còn lại, xác suất xảy ra là: 

TH2: Bạn Nam chọn được hai câu đúng trong 10 câu còn lại, xác suất xảy ra là:

Vậy  

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Theo em ý kiến của bạn Nam là đúng.

Ta có: Hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0}\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)\)

Hàm số \(y = g\left( x \right)\) không liên tục tại \({x_0}\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) \ne g\left( {{x_0}} \right)\)

Do đó \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) \ne f\left( {{x_0}} \right) + g\left( {{x_0}} \right)\)

Vì vậy hàm số không liên tục tại x0.

20 tháng 9 2018

Đáp án A

Có 2 trường hợp như sau

+)TH1: có 3 nam, 2 nữ, suy ra có C 5 3 C 7 2   =   210 cách chọn

+) TH2: có 4 nam, 1 nữ, suy ra có C 5 4 C 7 1   =   35 cách chọn

Suy ra xác suất cần tính bằng

13 tháng 8 2018

Chọn B.

Không gian mẫu có số phần tử là RFZcUgR241W6.png.

Gọi A là biến cố: “Trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ”. Khi đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: .

Vậy xác suất cần tính là NRRxQdmC7Qh3.png.

13 tháng 12 2019

Đáp án D.

Gọi A:”Bạn được chọn có số thứ tự lớn hơn số thứ tự của Nam”.