K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Các đảo và quần đảo trong Biển Đông có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với nhiều nước. Nằm ở trung tâm Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một trong những khu vực có nhiều tuyến đường biển nhất trên thế giới.

24 tháng 9 2017

Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật hay Bụt. Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.

Sau khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánh và nhiều hệ tư tưởng, với nhiều sự khác biệt so với ban đầu:

  • Phật giáo Nguyên thủy, còn gọi là Phật giáo Nam Tông, Phật giáo Thượng tọa, Phật giáo Tiểu thừa, Thanh-văn thừa
  • Phật giáo Phát triển, còn gọi là Phật giáo Bắc tông, Phật giáo Đại chúng, Phật giáo Đại thừa,
  • Phật giáo Chân ngôn, còn gọi là Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Mật tông, Phật giáo Kim cương thừa,

Phật giáo Nguyên thủy phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar). Đại thừa phát triển ở Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam, Singapore) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn như Tịnh độ tông, Thiền tông, Thiên thai tông. Còn Kim cương thừa phát triển ở Tây Tạng, Mông Cổ và Bhutan.

Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Đạo Phật được tìm thấy ở khắp thế giới. Ước tính số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6 tỷ người.

Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập.

24 tháng 9 2017

NGUỒN GỐC: Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học. Ngay từ buổi đầu, Bổn Sư Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, đã tổ chức được một giáo hội với các giới luật chặt chẽ. Nhờ vào sự uyển chuyển của giáo pháp, đạo Phật có thể thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục ở các thời kỳ khác nhau, và do đó ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục tồn tại và ngày càng phát triển rộng rãi trên toàn thế giới ngay cả trong các nước có nền khoa học tiên tiến như Hoa Kỳ và Tây Âu.

QUAN NIỆM: Giáo lý Phật giáo dạy cách thoát khổ, làm chủ nghiệp lực bao gồm những chủ điểm sau :

Phá ngã chấp và pháp chấp

Phá ngã chấp bằng cách quán ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) giai không. Thiền tông tham thoại đầu hay tham công án, phát nghi tình, đạt tới tới cảnh giới vô thủy vô minh cũng không ngoài phá ngã chấp và pháp chấp.

Phá pháp chấp bằng cách quán các pháp không có tự tính, thế gian chỉ là huyễn ảo, không gian, thời gian, số lượng đều không có thật, nghĩa là cả vũ trụ vạn vật, cả tam giới đều không có thật, tất cả chỉ là ảo hóa mà thôi. Tất cả chỉ là Không nhưng công năng biến ảo của nó thì vô hạn.

Tu hành giữ giới luật là để không tạo ra nghiệp ác, không rơi vào ác đạo, đồng thời sửa đổi các tập khí, sửa đổi nhận thức để nhận chân thực tướng vô tướng của vạn pháp cũng tức là giác ngộ.

Giác giả làm chủ được nghiệp, sinh tử tự do, có khả năng đi tới bất cứ nơi nào trong tam giới để tiếp cận cứu độ những chúng sinh hữu duyên có gieo nghiệp thiện, đó là sự nghiệp mà Bồ Tát Quán Thế Âm, Phật Thích Ca, Phật A Di Đà xưa nay vẫn làm.

Chúng sinh tức mỗi người chúng ta là Phật đã thành từ vô lượng kiếp, không khác gì với Thích Ca, Quán Thế Âm hay A Di Đà cả, nhưng chúng ta còn mê thích tưởng tượng, thích làm nam hay làm nữ, cứ mãi chơi trò diễn viên du hí trong thế giới thế lưu bố tưởng, chỉ cần trực há thừa đương, nhìn xuống hay quay đầu lại thì thấy tánh (kiến tánh) là một với tánh không, là một với vũ trụ vạn vật.

16 tháng 10 2018

- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới: Năm 2002, dân số châu Á gấp 5,2 châu Âu, gấp 117,7 châu Đại Dương, gấp 4,4 châu Mĩ và gấp 4,5 châu Phi. Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số thế giới. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vào loại cao, 1,3%, bằng mức trung bình của thê giới, sau châu Phi và châu Mĩ. - Châu Á đông dân vì phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thố rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Nhiều nước vẫn còn chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu, tư tưởng đông con vẫn còn phổ biến.

21 tháng 10 2017

Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, hơn nữa châu Á cũng là một trong những cái nôi của loài người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời
- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, LB Nga
- Châu á là châu lục có đktn thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xđ, cận xđ, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển
---> Tất cả sự thuận lợi về đktn và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh -> đói nghèo -> tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo. Nếu theo thiên chúa giáo họ sẽ không cho kế hoạch và bắt phải sinh đến hết trứng lun. nên các quốc gia có dân số đông thường có nhiều thành phần theo Thiên Chúa Giáo

18 tháng 4 2017

để phòng chống hiện tượng xói mòn và đá ong hóa ta cần:
+Trồng cây trên các đồi núi ,ven biển để giữ đất (tốt nhất là các loại có rể sâu, khỏe)
+canh tác theo đường đồng mức(là căn tác ở sườn đồi núi dốc với các loại cây có bộ rễ kiểu nghiêng)
+lấy độc trị độc(là lấy đá ong dùng làm nền đường đi nhất là ở sườn dốc vì đá ong khó bị sói mòn nên rất tốt trong việc này để cản đất)

14 tháng 9 2017

* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam): ... Đầu mùa hạ,

*Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.

14 tháng 9 2017

bn ns rõ hơn đc ko

mik ko hiêu cho lắm

4 tháng 10 2017

Do ảnh hưởng của vị trí địa lí, châu Á có diện tích rộng lớn và địa hình bị chia cắt rất phức tạp: lãnh thổ trải rộng từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo, địa hình phức tạp (địa hình núi cao làm ngăn cách với biển), 3 mặt giáp với biển và đại dương, chịu ảnh hưởng của các loại gió dẫn đến các đới khí hậu của châu á phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

4 tháng 10 2017

châu Á có lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc -->gần xích đạo, lãnh thổ rộng theo chùi đông - tây, địa hình có nhùi núi và sơn nguyên...
Các nhân tố hình thành khí hậu
[sửa] Vị trí địa lý

Châu Á kéo dài từ Bắc Cực cho đến xích đạo nên lượng bức xạ Mặt Trời phân bố không đều, giảm dần từ Nam lên Bắc. Ở các vĩ độ phía Nam, tổng lượng bức xạ hằng năm cao, thay đổi từ 120-180 kcal/cm², trong đó vùng Tây Nam Á đạt cao nhất, từ 180-220 kcal/cm². Ở các vĩ độ trung bình từ 100-120 kcal/cm², còn các vùng từ vòng cực trở lên phía Bắc thì không quá 80 kcal/cm². Lượng bức xạ phân bố không đồng đều là nguyên nhân chủ yếu làm cho điều kiện nhiệt nói riêng và khí hậu nói chung thay đổi từ Nam lên Bắc.
[sửa] Hình dạng và kích thước

Châu Á rộng, với dạng hình khối vĩ đại đã làm cho các vùng nội địa quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa khô, dễ bị sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa. Đó là điều kiện hình thành các trung tâm khí áp. Mặt khác, điều kiện nhiệt và khí áp đó lại tương phản với các đại dương xung quanh theo mùa, làm cho gió mùa phát triển rộng khắp châu lục. Có thể nói châu Á là châu lục duy nhất trên thế giới có đầy đủ các kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.

17 tháng 3 2017

Trung du và miền núi phía Bắc là nhiểu mỏ khoáng sản nhất nước ta

17 tháng 3 2017

trung du miền núi Bắc Bộ

27 tháng 10 2017

Vì Nhật Bản là nước phát triển cao nhất Châu Á, đứng hàng hai trên thế giới sau Hoa Kì và là nước có nền kinh tế- xã hội toàn diện.

17 tháng 10 2017

Đặc điểm dân cư - xã hội Châu Á :

- Dân số đông, tăng nhanh .

- Mật độ dân số cao , phân bố không đồng đều .

- Dân cư chủ yếu thuộc các chủng tộc : Môn- gô - lô - it , Ơ - rô - pê - ô - it , một số ít chủng tộc Ô - xtra - lô - ít

- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động: Kinh tế, văn hóa và xã hội.

Dân cư Châu Á tăng nhanh và phân bố không đồng đều .

Châu Á đông dân vì phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thố rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Còn dân cư Châu Á phân bố không đồng đều là vì Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á có khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi, khí hậu không phát triển ở sâu trong nội địa.

15 tháng 10 2017

đặc điểm dân cư - xã hội châu Á

- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủn tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và bình đẳng như nhau trong hoạt động kinh tế, văn hoá – xã hội.- Châu Á có văn hóa đa dạng và là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn đó là: (Ấn độ giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo).

nguyên nhân dân cư châu Á tăng nhanh và phân bố không đồng đều

- Địa hình của châu á phân hóa khác nhau ở từng nơi, trung á là hoang mạc và các dãy núi cao nên không thể phát triển nông nghiệp công nghiệp nên người ta sống ít. Nam á, đông nam á có nhiều đất phù sa thuận lợi(đồng bằng sông Ấn ,sông Hằng,Trường Giang,Hoàng Hà,sông Hồng...) để phát triển nông nghiệp,và có vị trí ở ven biển nên người ta sống nhiều

- Khí hậu phân hóa khác nhau ở từng nơi . Bắc á có khí hậu cận cực(giải thích :gần liên băng nga nên rất lạnh) nên dân cư sinh sống rất ít,Trung á có khí hậu núi cao(có nhiều dãy núi như himalya...),khí hậu nhiệt đới khô(mưa ít) ( giải thích vì trung á không có bờ biển, địa hình ăn sâu vào đất liền),nên dân cư cũng sống ít,Tây nam á có khí hậu cận nhiệt khô,nhiều vùng cũng biến thành hoang mạc (vì có dòng biển lạnh đi qua và nhiều yếu tố tự nhiên khác) nên dân cư chỉ sống ở vùng đồng bằng lưỡng hà và các thành phố lớn .Đông Á ,Nam Á , Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa( mưa nhiều) thuận lợi để phát triển nông nghiệp nên dân cư tập trung đông đúc
- Sông ngòi dày đặc ở Đông Á, Nam á , đông nam á nên người dân có lượng nước dồi dào để sinh sống, Sông ngòi rải rác ở tây á, trung á nên thiếu nước dẫn đến việc người dân sống ít
- Kim loại phân bố hầu hết các khu vực nhưng do điều kiện tự nhiên nên tây á,đông á,nam á khai thác kim loại dễ nên ngừoi ta sống nhiều
- Do điều kiên về khí hậu nên Đông á,Nam á ,Đông nam á sinh vật có nhiều, phong phú và đa dạng nên thuận lợi cho việc sinh sống => nhiều dân
- Đông Á, Đông Nam á ,nam á là những cái nôi của con người xuất hiện trên thế giới
- Đông Á, Đông Nam á ,nam á ít xảy ra chiến tranh, xung đột sắc tộc nên ngừoi tập trung đông đúc,không như Tây á nạn khủng bố nhiều làm tư tưởng của con người sợ hãi cũng chẳng dám sống ở đó.
- Tôn giáo ở Nam á cho đẻ nhiều con còn tôn giáo ở Tây Á cho đẻ ít con.

21 tháng 10 2017

*Trình bày sự gia tăng dân số châu Á:

- Châu Á có số dân đông nhất thế giới, dân số tăng nhanh

-Mật độ dân số cao phân bố không đều

- Từ năm 1950-2002, mức gia tăng dân số tự nhiên đứng thứ ba sau châu Phi và châu Mĩ.

*Dân số châu Á tăng nhanh vì:

- Tỉ lệ sinh nhiều hơn tỉ lệ tử

- Người dân vẫn chưa thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình