Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2006}\)
\(\Rightarrow5x+6=2006\)
\(\Rightarrow5x=2000\)
\(\Rightarrow x=400\)
Vậy x = 400
Trả lời:
\(\frac{x}{2008}-\frac{1}{10}-\frac{1}{15}-\frac{1}{21}-...-\frac{1}{120}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}-\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)=\frac{5}{8}\)\(\frac{5}{8}\)
Đặt \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\), ta được : \(\frac{x}{2008}-A=\frac{5}{8}\) (*)
\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)
Thay A vào (*) , ta có:
\(\frac{x}{2008}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)
\(\Rightarrow x=2008\)
Vậy x = 2008
mọi người ơi, đây có phải là đáp án đúng của bài 1 không ạ, nếu đúng thì giúp em viết ra giống như trên với ạ, em nhìn được nhưng 1 số chỗ không rõ lắm, huhu
bài 4.
a. hai tam giác đều là OAB,OCD
hai hình thoi là ABOF và BCOA
hai hình chữ nhật là :ABDE và ACDF
b.\(S_{ABDE}+S_{AOEF}=AB\times AE+\frac{1}{2}AB\times AE=21060cm^2\)
bài 5. ta có
\(n^2+n=n\left(n+1\right)\text{ luôn là số chẵn với mọi n do hai số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn}\)
nên \(n^2+n+1\text{ luôn là số lẻ}\)
Bài 1 :
a) \(1-\left(5\frac{3}{8}+x-6\frac{5}{24}\right):12\frac{2}{5}=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{43}{8}+x-\frac{149}{24}\right):\frac{62}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{129}{24}-\frac{149}{24}\right)+x=\frac{62}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{6}+x=\frac{62}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{62}{5}-\frac{-5}{6}=\frac{397}{30}\)
Xin lỗi , mình không biết làm phần c bài 1
Bài 2 :
Ta có : \(A=\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^{10}\)
\(\Rightarrow7A=-1+\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^9\)
\(\Rightarrow7A-A=\left[-1+\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^9\right]-\left[\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^{10}\right]\)
\(\Rightarrow6A=-1-\left(\frac{-1}{7}\right)^{10}\Rightarrow A=\frac{-1-\left(\frac{-1}{7}\right)^{10}}{6}\)