Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
12345678=1+2+3+4+5+6+7+8=36:hết cho 6(tổng 1 số chia hết 3 mà là số chẵn thì chia hết cho 6)
........
81234567: cho 6
=>biểu thức trên chia hết cho 6
Bạn j ơi, bạn hiểu sai ý mình rồi.
Ý mình là bạn phải tính biểu thức này cơ.
Chúc bạn may mắn lần sau.
a) 3452 = 119 025 vì 119 025 < 342 348 nên 3452 < 342 348
Vậy 3452 < 342 348.
b) 8742 = 763 876 vì 763 876 < 870 878 nên 8742 < 870 878
Vậy 8742 < 870 878.
---> Bài này ko sai đề bài bạn nhé !
A)Có: 3452 = 345.345=342.345+3.345
342.348=342.345+342.3
Vì 345>342 nên 342.345+3.345>342.345+342.3 hay 3452 > 342.348
Vậy 3452 > 342.348
B) Có: 8742=874.874=870.874+4.874
870.878=870.874+870.4
Vì 874>870 nên 870.874+4.874>870.874+870.874 hay 8742>870.878
Vậy 8742>870.878
có [x-y]2=1
suy ra [x-y]mũ 2= 1 mũ 2
suy ra x-1=1
x=1+1
x=2
Bài 1. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14} ta có: 12 ∈ A; 16 ∉A.
Bài 2. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi chữ cái trong TOÁN HỌC chỉ được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC là: {T; O; A; N; H; C}
Bài 3. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B
Bài 4. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem "bút" có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.
Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.
Bài 5. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
a) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}
b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.
Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.
Ta có : abcdeg= 1000abc + deg = 1001abc + ( abc - deg )
mà 1001 chia hết cho 13 vá abc -deg cung chia hết cho 13
=>abcdeg chia hết cho 13
Giải
1 đường thẳng sẽ cắt 100 đường thẳng còn lại:
Vậy 1 đoạn thẳng có : 1 x 100 = 100 (giao điểm )
Số giao điểm đáng lẽ phải có là :
100 x 101 =10100
Nhưng do lặp lại nên số giao điểm có là :
10100:2 = 5050 ( giao điểm)
Đáp số 5050 giao điểm.
1 đương thẳng sẽ cắt 100 đường thẳng còn lại:
Vậy 1 đoạn thẳng có: 1 x 100 = 100 (giao điểm)
Số giao điểm đáng lẽ phải có là:
100 x 101 = 10100 (giao điểm)
Nhưng do lặp lại nên số giao điểm có là:
10100 : 2 = 5050 ( giao điểm)
Đáp số:5050 giao điểm
Đề 1:
\(A=2+2^2+2^3+.....+2^{50}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+..+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)
\(A=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{49}.\left(1+2\right)\)
\(A=2.3+2^3.3+.....+2^{49}.3\)
\(A=3.\left(2+2^3+.....+2^{49}\right)\)
\(\Leftrightarrow A⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)
Đề 2:
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
\(\Rightarrow\)p lẻ
\(\Rightarrow\)\(p^2lẻ\)
\(\Rightarrow p^2+2003\)là một số chẵn
mà p > 3
\(\Rightarrow\)\(p^2>3\)
\(\Rightarrow p^2+2003>3\)
\(\Rightarrow p^2+2003\)là hợp số.
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
A=41,B=0
ĐÚNG KHÔNG