K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2023

Phân tích lực tại vị trí B, theo định luật II Newton ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\) (*)

Chiếu (*) lên trục Oy chiều dương hướng lên và vuông góc với phương chuyển động, ta có:

\(N-P=-ma_{ht}\)

Để vật rời khỏi mặt phẳng ABC ngay tại B thì \(N=0,P\le ma_{ht}\)

\(\Rightarrow P\le ma_{ht}\) \(\Leftrightarrow mg\le ma_{ht}\Leftrightarrow g\le\dfrac{v_0^2}{R}\Rightarrow v_0\ge\sqrt{gR}=2,8\)

Vậy \(v_{0min}=2,8\) (m/s)

1 tháng 9 2023

Trên bản đồ lấy điểm A là nhà, điểm E là trường học. Sử dụng một sợi chỉ kéo dài từ vị trí điểm A đến điểm E, sau đó dùng thước đo lại chiều dài của sợi chỉ rồi so với tỉ lệ của bản đồ.

Sau khi thực hiện đo và dùng tỉ lệ tương ứng trên bản đồ, ta có khoảng cách từ nhà đến trường khoảng 9 km.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 9 2023

Do vật chuyển động tròn đều nên tốc độ không thay đổi, hay vật dịch chuyển được các cung tròn có số đo góc bằng nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau.

17 tháng 1 2023

Quãng đường xe đi qua cổng quang điện chính là chiều rộng của tấm chắn sáng. Ta có thể dùng các dụng cụ đo độ dài như thước kẻ để đo độ rộng của tấm chắn sáng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

Trên hình 1.4, ta thấy rằng khi tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tia sáng ở cổng quang điện thì đồng hồ bắt đầu đo thời gian. Ngay khi tấm chắn sáng này không chắn chùm tia sáng nữa thì đồng hồ ngừng đo. Thời gian hiện trên đồng hồ là thời gian xe đi hết quãng đường bằng chiều rộng của tấm chắn sáng. Vì vậy ta chỉ cần đo chiều rộng của tấm chắn sáng thì sẽ xác định được quãng đường xe đi qua cổng điện.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

a)

- a phụ thuộc vào F (m + M = 0, 5kg)

Ta có: 

+ Khi F = 1 N, a = 1,99 m/sthì \(\frac{F}{a} = \frac{1}{{1,99}} \approx 0,5\)

+ Khi F = 2 N, a = 4,03 m/sthì \(\frac{F}{a} = \frac{2}{{4,03}} \approx 0,5\)

+ Khi F = 3 N, a = 5,67 m/sthì \(\frac{F}{a} = \frac{3}{{5,67}} \approx 0,5\)

=> Tỉ số \(\frac{F}{a}\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào F là một đường thẳng

- a phụ thuộc vào \(\frac{1}{{m + M}}\) (ứng với F = 1 N)

Ta có:

+ Khi a = 3,31 m/s, \(\frac{1}{{M + m}} = \frac{{10}}{3}\) thì a. (M + m) = 1

+ Khi a = 2,44 m/s, \(\frac{1}{{M + m}} = 2,5\) thì a. (M + m) = 1

+ Khi a = 1,99 m/s, \(\frac{1}{{M + m}} = 2\) thì a. (M + m) = 1

=> Tỉ số \(\frac{a}{{\frac{1}{{M + m}}}} = a.(M + m)\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào \(\frac{1}{{M + m}}\) là một đường thẳng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

b) Ta có:

+ Khi (m + M) không đổi, F tăng thì a cũng tăng => Gia tốc a tỉ lệ thuận với lực F

+ Khi F không đổi, a giảm thì (m+M) tăng => Gia tốc a tỉ lệ nghịch với khối lượng

=> Kết luận: Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng.

22 tháng 1 2023

Quan sát bảng 2.1: Ta có thể suy ra mối liên hệ: Trọng lượng và độ giãn tỉ lệ thuận với nhau (theo một hệ tỉ lệ đã được xác định).

1 tháng 2 2023

Theo em, có thể có 30 phần trăm động năng của thác nước được nhà máy thủy điện chuyển hóa thành điện năng.

Cũng tùy thuộc vào công suất của từng nhà máy.

17 tháng 1 2023

Vẽ hình hơi bất ổn :')

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Trọng lực có:

+ Điểm đặt tại trọng tâm của vật (quả táo).

+ Phương thẳng đứng.

+ Chiều từ trên xuống dưới.

+ Độ lớn phụ thuộc vào khối lượng của vật.

6 tháng 9 2023

Điểm đặt của các lực: tại vật

1 tháng 2 2023

Khi được buông ra, các vật quanh ta đều rơi xuống đất là do Trái Đất tác dụng lực hút lên các vật, kéo các vật chuyển động về phía Trái Đất.

6 tháng 9 2023

Lực đẩy của người bố trong hình có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì người bố khỏe, lực đẩy của bố bằng tổng lực đẩy của hai anh em cộng lại.