Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
a) Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ
Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ
b) Quả bóng tác dụng một lực đẩy lên vợt. Vợt cũng tác dụng một lực đẩy lên quả bóng. Khi lấy vợt đánh trúng quả bóng thì lực đẩy của cây vợt lớn hơn lực đẩy của quả bóng nên cây vợt khiến quả bóng bị biến dạng.
a) Ở hình 28.2
Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ
Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ
b) Ở hình 28.3
Vợt tác dụng lực đẩy lên quả bóng, đồng thời quả bóng cũng tác dụng lên vợt 1 lực đẩy. Nhưng khi vợt đánh quả bóng, lực đẩy của vợt mạnh hơn lực đẩy của bóng nên làm quả bóng biến dạng nhiều hơn vợt
a) nêu các loại nhiệt kế và cho biết công (đề thi vật lý trường mik đấy) và nêu tác dụng.
b) nhiệt kế nào đo nhiệt độ cao nhất là 41oC
Bài 11:
a)
-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu nóng chảy.
-Quá trình nóng chảy của sáp kéo dài trong 3 phút.
b)
-Đoạn BC biểu diễn quá trình nóng chảy.
-Đoạn AB tồn tại ở thể RẮN. đoạn BC tồn tại ở thể RẮN và LỎNG, đoạn CD tồn tại ở thể LỎNG
c)
-Đến nhiệt độ 60C thì sáp nóng chảy hết hoàn toàn, quá trình đó kết thúc ở phút thứ 9
Bài 12:
a)
-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu đông đặc.
-Quá trình đông đặc của sáp kéo dài trong 10 phút
b)
-Đoạn BC biểu diễn quá trình đông đặc của sáp.
-Đoạn AB sáp tồn tại ở thể LỎNG, đoạn BC sáp tồn tại ở thể RẮN và LỎNG, đoạn CD sáp tồn tại ở thể RẮN.
c)
-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu đông đặc
-Quá trình đó kết thúc ở phút thứ 20
1-2.1) B.10dm và 0.5 cm
1-2.2) B. Thước cuốn có GHD 5m và DCNN 5mm
1-2.3) a) GHD 10cm và DCNN 0.5 cm
b) GHD 10cm và DCNN 0.1cm
1-2.4) Mk chọn 1B vì thước thẳng có GHD lớn nhất để đo lớp học . 2C vì thước đây dễ uốn còn để đó miệng cốc còn 3A vì cuốn sách VL có bề đầy mỏng nên DCNN làm 1mm và GHD vừa phải là 20cm
Bạn để đúng lớp nhé. Một số ảnh bạn tham khảo. Nguồn: Internet
mĩ thuaatj mà lại để vật lý