Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
bởi vì cồn dễ bắt cháy nên lửa đến gần cồn là bắt cháy
-HT-
Mk cũng tương tự nè môn toán mk trả lời nhiều câu mà có được tick đâu
Chắc thầy bận ấy mà
Nguyễn Ngọc Lộc Lạc đề chổ nào !! Nhận định của bạn chưa chắc đúng sao bảo người khác lạc đề
nước cất mới ko màu,ko mùi,ko vị,còn nước biển,sông,hồ có lẫn các tạp chất(các vi sinh vật,các loại tảo,...)
Ví dụ với đề bài như trên, bạn có thể tưởng tượng thí nghiệm là: Cho Fe2O3 (chất rắn) vào cốc đựng dd HCl.
_ Nếu HCl dư thì phần HCl dư đó vẫn nằm trong dung dịch nên khi tính khối lượng dung dịch sau pư, ta phải tính cả lượng dd HCl dư này vào.
_ Còn nếu Fe2O3 dư thì phần Fe2O3 dư đó chỉ nằm trong cốc ban đầu chứ không tồn tại trong dung dịch sau pư bởi Fe2O3 trong trường hợp này là chất rắn. Vậy nên sau pư, nếu tính khối lượng dd thì không thể cộng thêm phần chất rắn này.
Bạn đọc xem có hiểu thêm gì không nhé!
Khánh Đan Fe2O3 mà dư thì phải lấy khối lượng tham gia bạn nhỉ
Con người luôn thích những thứ thơm tho, ngào ngạt bởi thực tế chúng không chỉ giúp cho con người sảng khoái tinh thần mà còn có những tác động có lợi cho sức khỏe.
Ngược lại những mùi hôi thối lại khiến cho bất cứ ai cũng cảm thấy khó chịu và nếu ngửi nhiều còn có thể dẫn đến ngộ độc. Đó là lý do khiến chúng ta luôn yêu thích mùi hương từ cơ thể người khác và ngán ngẩm trước những mùi hôi phát ra từ ai đó xung quanh mình.
a) mO2 = 15-10 = 5 g
nO2 = 5/32 (mol)
VO2 = 3.5 (l)
Vkk = 5VO2 = 17.5 (l)
b)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
=> nKClO3 = 5/48 mol
mKClO3 = 12.76 g
Mình nghĩ thế này: Đa số mùi thơm của hoa là mùi của este.
Nó có trọng lượng thấp nên dễ bay hơi trong không khí, do vậy mà chỉ cần đứng cách xa các loại hoa vẫn cảm nhận được mùi hương