Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- "Người" là đại từ mang sắc thái trân trọng, thể hiện lòng tôn kính của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
- Đặt câu:
Người đã dành trọn cả cuộc đời mình để lo cho nước, cho dân, đem lại độc lập và vinh quang cho dân tộc.
Ngươi ở đây là đại từ mang sắc thái:thể hiện sự tôn kính,kính trọng Bác Hồ
Đặt câu:
Người đã mang đến cho ta một cuộc sống đẹp
Sắc thái:chỉ trời đất cảm ơn trời đất đã cho ta một cuộc sông tươi dẹp
Từ Người trong câu thơ của Tố Hữu mang sắc thái ý nghĩa:
Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, bộc lộ cảm xúc chân thật của tác giả qua từ " Người " . Thể hiện lòng tôn trọng, kính yêu " Người là cha , là Bác , là Anh " diễn đạt ý nhằm tăng sức gợi hình về câu nói của nhà thơ.
Câu em đặt:
Người là vị cha già kính yêu của dân tộc.
Chúc bạn học tốt!
-từ "Người"ở đây là đại từ để chỉ Bác Hồ
-từ "Người" mang sắc thái ý nghĩa :thể hiện lòng biết ơn sâu sắc,cảm xúc chân thật ,lòng tôn trọng,kinh́ yêu qua từ "Người".Dùng từ "Người " thay cho từ Bác Hồ nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm,làm câu thơ thêm hay,ý nghĩa
-đặt câu với đại từ"Người":
+Người là vị chủ tịch vĩ đại nhất của dân tộc Việt.
+Cả cuộc đời Người đã cống hiến tâm trí và sức lực để phục vụ đất nước,phục vụ nhân dân
- "Người" ở đây là đại từ chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh_vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. "Người" ở đây mang sắc thái ý nghĩa: tôn kính, quý trọng Bác.
- Đặt câu: Người đã mang đến cho ta một cuộc sống tốt đẹp.
+ Người ở đây chỉ bố ,mẹ,..._những người đã mang cho ta cuộc sống tốt đẹp.
Tick cho mình nha!
Ca ngợi chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà thơ Tố Hữu có viết:
"Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn bọc trăm dòng máu nhỏ."
Người ở đây là đại từ chỉ Bác Hồ. Mang sắc thái ý nghĩa:
+) Nói lên lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân, tác giả với Bác => Thể hiện sự tôn trọng, kính mến -> Tăng sức gợi hình, gợi cảm về câu nói ấy
Đặt một câu có đại từ Người mang sắc thái ý nghĩa như Tố Hữu đã dùng:
+) Bác - Người cha vĩ đại của nhân dân
Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ |
Hai câu thơ ấy là của Tố Hữu. Nhà thơ lớn của đất nước viết về lãnh tụ cao nhất của dân tộc mà cứ như nói về người thân trong gia đình, như tình cha - con, bác - cháu, anh - em. Có điều là ba từ Cha, Bác, Anh đã không còn nguyên nghĩa danh xưng từ xưa vẫn dùng, mà nội hàm đã có sự thay đổi rộng rãi hơn, bao quát hơn; âm hưởng thì lắng sâu và vang xa hơn, vượt cả lằn ranh bờ cõi nước ta. Trong bài báo nhỏ này, tôi xin có đôi lời về hai chữ Cha và Bác. |
- ngôi nhà ấy được phá đi
- ngôi nhà ấy bị phá đi
sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ _được mang hàm ý đánh giá tích cực
_bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
d) bài đêm nay Bác ko ngủ của Minh Huệ
em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.
2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được nghị quyết này, “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.
Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.
Luận điểm của đoạn văn: Bác Hồ, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
Phương pháp lập luận: Tác giả nêu luận điểm và chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể, qua đời sống thực tiễn và thơ ca.
=> Đoạn văn viết theo lối Tổng - phân - hợp nhằm làm sáng tỏ luận điểm: Bác Hồ là Người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
Người là Cha, là Bác, là Anh.
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
Người ở đây là danh từ được dùng như đại từ mang sắc thái ý nghĩa gì ? Em hãy đặt một câu có từ Người được dùng như đại từ mang sắc thái ý nghĩa như Tố Hữu đã dùng.
Trả lời:
Liên hệ với thái độ, tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh để hiểu sắc thái tình cảm của từ Người trong câu thơ của Tố Hữu.
a Ngươi ở đây là đại từ mang sắc thái:thể hiện sự tôn kính,kính trọng Bác Hồ
b Đặt câu:
Người đã mang đến cho ta một cuộc sống đẹp
Sắc thái:chỉ trời đất cảm ơn trời đất đã cho ta một cuộc sống tươi đẹp