K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Khi quả bóng rơi xuống, quả bóng sẽ cọ xát mặt đất làm cho bóng và mặt đất nóng lên, quả bóng cọ xát với không khí xung quanh làm cho bóng và không khí nóng lên.

Đại thôi à!

11 tháng 5 2021

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là: Q1=m1x c1(t1-t2)                                                                                    =0,5x380x(80-20)=11400J

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2=11400J

=>Nhiệt lượng nước nhận thêm là: 11400J

Nước nóng thêm: Δt=Q2/m2 x c2= 11400/0,5x4200=38/7

 

11 tháng 5 2021

Nhiệt lượng đồng toả ra: Qtoả= m1 . c1 . Δ1= 0,5 . 380 . (80-20)= 11400J

Mà theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtoả=Qthu

⇒Qthu= 11400J

Ta có: Qthu = m2 .c. Δ2 

⇒0,5 . 4200 . (20-t2) = 11400

⇔ 42000 - 2100t2 = 11400

⇔ -2100t2 = -30600

⇔t2\(\dfrac{-30600}{-2100}\approx14,57\)độ C

Vậy nước nóng thêm: t-t2= 20-14,57= 5,43 độ C

12 tháng 5 2021

16.

Tóm tắt:

m1 = 0,2kg

t1 = 1000C

t2 = 200C

t = 270C

c1 = 880J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

a) Qtỏa = ?

b) m2 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra:

Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,2.880.(100 - 27) = 12848J

b) Nhiệt lượng do nước thu vào:

Qthu = m2c2(t - t2) = m2.4200.(27 - 20) = 29400m2J

Khối lượng nước trong cốc:

Áp dụng ptcbn: 

Qtỏa = Qthu

<=> 12848 = 29400m2

=> m2 = 0,43kg

12 tháng 5 2021

Tóm tắt 

m1 = 0,2kg

t1 = 100độ C

t2 = 20độ C

t = 27độ C

c1 = 880J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

----------------------

a) Qtoả = ?(J)

b) m2 = ?(kg)

a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:

Qtoả = m1 . c1 . Δ1 = 0,2 . 880 . (100-27) = 12848J

b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: 

Qtoả = Qthu 

⇒Qthu = 12848J

mà Qthu = m2 . c. Δ2 

⇒ m2 . 4200 . (27-20) = 12848

⇔29400m2 = 12848

⇔m2 = \(\dfrac{12848}{29400}\approx0,44kg\)

28 tháng 11 2017

????????bucqua

28 tháng 11 2017

có thể nói rõ hơn đc ko

banhqua

13 tháng 3 2021

a)

Thể tích vật: V1 = 0,3.0,2.0,15 = 9.10-3m3

Thể tích vật khi rỗng: V2 =  0,15.0,1.0,25 = 3,75.10-3m3

Thể tích thủy tinh:

V = V1 - V2 = 9.10-3 - 3,75.10-3 = 5,25.10-3 = 0,00525m3

Trọng lượng vật: P = 14000.0,00525 = 73,5 N

Do vật nổi => F = P = 73,5N

Chiều cao phần chìm trong nước của thủy tinh:

h = \(\dfrac{F_A}{d.s}=\dfrac{73,5}{10000.0,3.0,2}=0,1225m=12,25cm\)

Chiều cao phần nổi: h' = 15 - 12,25 = 2,75cm

b) Bắt đầu chìm: 

FA' = d.V1 = 10000.0,3.0,2.0,15 = 90N

=> P' = FA' = 90N

Trọng lượng nước rót vào: P1 = P' - P = 90 - 73,5 = 16,5N

Chiều cao cột nước rót vào:

\(h''=\dfrac{P_1}{d.0,25.0,15}=\dfrac{16,5}{10000.0,25.0,15}=0,044m=4,4cm\)

19 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn nhiều ☺️

11 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m2 = 300g = 0,3kg

m1 = 350g = 0,35kg

t2 = 1000C

t1 = 57,50C

t = 700C

c1 = 4200J/kg.K

a) Qthu = ?

b) c2 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m1c1( t - t2 ) = 0,35.4200.(70 - 57,5) = 18375J

b) Nhiệt dung riêng của chì:

\(c_2=\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{18375}{0,3.\left(100-70\right)}=2041,6J/kg.K\)

ủa kì vậy, mình tính đi tính lại thì kết quả vẫn y như thế

mà mình xem bảng thì c của chì là 130J/kg.K chắc đề sai :v

6 tháng 7 2021

Bạn nên đăng những câu khó nhất hoặc bạn lọc ra những câu tương tự nhau để bản thân có thể vận dụng nhé!

7 tháng 7 2021

Cảm ơn bạn v bạn có thể giúp mk làm câu 9,10,11,12 ko

 

23 tháng 5 2020

a) Máy bay đang bay trên cao có các dạng năng lượng:

- Động năng (vì máy bay đang chuyển động)

- Thế năng trọng trường (vì máy bay có độ cao so với mặt đất)

b) Người ta ứng dụng thế năng của các đập nước ở trên cao để tạo ra dòng điện. Khi nước tích tụ ở các đập rơi xuống có thể tạo thế năng làm quay tua-bin của máy phát điện.

23 tháng 5 2020

b)Người ta ứng dụng dạng năng lượng nào của các đập nước ở trên cao để xây dựng nhà máy thủy điện?

=> Động năng và thế năng hấp dẫn