Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Liệt kê theo từng cặp:Toàn thể dân tộc Việt Nam ......tự do độc lập ấy
Liệt kê không theo từng cặp:Ở một nước nông nghiệp như Việt Nam.......bàn chân , gót chân.....
Liệt kê tăng tiến:Một canh ....hai canh.....ba canh
Liệt kê không tăng tiến:Những cảnh sữa sang , tầm thường.......cây trồng
Liệt kê theo từng cặp:tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
Liệt kê ko theo cặp: bằng cổ,bằng vai,bằng đỉnh đầu,..... v....v [câu c2]
Liệt kê tăng tiến: Một canh...hai canh...lại ba canh
Liệt kê ko tăng tiến: Hoa. .......[ câu d2]
*liet ke theo từng cặp
+tinh thần và lưc lượng
+tính mạng v của cải
*liệt kê theo ko từng cặp
+=cố, bằng vai, bằng đính dầu,bằng mông, bằng gối,băng cơ gan gót chân và got chân
*liệt kê tăng tiến
+1 canh...2canh...rồi lại 3 canh
*liệt kê không tăng tiến
hoa chăn, cơ xén, lôi phẳng ,cây trồng
1. -Phép liệt kê: Một canh, hai canh...lại ba canh.
=> Liệt kê xét theo ý nghĩa - Liệt kê tăng tiến
=> Không thể đảo vị trí. Vì sẽ làm lộn ý của câu, người đọc khó hiểu được ý nghĩa của câu và nội dung truyền tải.
2. -Phép liệt kê: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng.
=> Liệt kê xét theo ý nghĩa - Liệt kê không tăng tiến.
=> Có thể đảo vị trí. Vì các từ/ cụm từ không được xắp xếp theo trình tự nên khi đảo k làm mất ý câu, vẫn hiểu được nội dung
a) Nam : phương Nam
quốc : nước
sơn : núi
hà : sông
Nam : nước Nam
đế : vua
cư : ở
b) từ ghép : sơn hà , Nam đế , Nam quốc , đế cư
c) Thiên (1) Trời
Thiên (2) Nghìn
Thiên (3) Nghiêng về
d) _ Tiếng để cấu tạo từ Hán việt là yếu tố Hán việt
_ Phần lớn các yếu tố Hán việt ko dùng đc độc lập mà chỉ dùng để tạo từ ghép
_ Một số yếu tố Hán việt : hoa , quả , bút , bảng , tập , học , ... có lúc đc dùng tạo từ ghép . Có lúc đc dùng độc lập như một từ
_ Có nhiều yếu tố Hán việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau .
a)nam:phương nam
quốc:nước
sơn:núi
hà:sông
Nam:nước Nam
đế:vua
cư:ở
Xét về cấu tạo, các phép liệt kê:
- Liệt kê không theo cặp: tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải
- Liệt kê theo cặp: tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
Mật độ dân số là thước đo dân số trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích. Nó thường được áp dụng cho sinh vật sống nói chung và con người nói riêng. Đây là một thuật ngữ địa lý quan trọng. Trong bài này chúng ta chỉ đề cập đến mật độ dân số con người.
Cách tính MĐDS của 1 nước là : MĐDS = Số dân : Diện tích đất
Học tốt nha~
Đối với con người, mật độ dân số là số người trên đơn vị diện tích (có thể gồm hay không gồm các vùng canh tác hay các vùng có tiềm năng sản xuất). Thông thường nó có thể được tính cho một vùng, thành phố, quốc gia, một đơn vị lãnh thổ, hay toàn bộ thế giới.
Ví dụ, dân số thế giới có 6.5 tỷ người và diện tích Trái Đất là 510 triệu km² (200 triệu dặm vuông). Vì thế mật độ dân số trên toàn thế giới bằng 6500 triệu / 510 triệu = 13 trên km² (33 trên mi²), hay 43 trên km² (112 trên mi²) nếu coi như con người sống trên lục địa, với diện tích 150 triệu km² trên Trái Đất. Mật độ này tăng khi dân số thế giới tăng, và một số người cho rằng Trái Đất chỉ có thể chịu được tới một mật độ tới hạn nào đó.
Nhiều trong số những vùng đất có mật độ dân số cao nhất thế giới là những thành bang, tiểu quốc hay lãnh thổ phụ thuộcrất nhỏ. Các lãnh thổ đó đều có diện tích nhỏ với mức độ đô thị hóa ở mức rất cao, và một dân số thành thị chuyên biệt hoá trong một lĩnh vực kinh tế, tiêu thụ các nguồn tài nguyên nông nghiệp từ bên ngoài, phản ánh sự khác biệt giữa mật độ dân số cao và nạn nhân mãn.
Các thành phố có mật độ dân số rất cao thường được coi cũng có tình trạng nhân mãn, dù nghĩa rộng của thuật ngữ này tuỳ trường hợp dựa trên các yếu tố như chất lượng nhà ở và hạ tầng hay khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên. Đa số các thành phố có mật độ dân số lớn nhất nằm ở phía nam và đông Á, dù Cairo và Lagos ở Châu Phi cũng thuộc số này.
Tuy nhiên, dân số thành thị phụ thuộc nhiều vào định nghĩa sử dụng tại vùng đô thị: các mật độ sẽ cao hơn khi tính riêng trung tâm đô thị như cách thường tính toán hiện nay so với khi cộng cả dân số các vùng ngoại ô, theo khái niệm cộng dồn hay vùng thành thị, thỉnh thoảng định nghĩa vùng thành thị bao gồm cả các thành phố bên cạnh.
Nhận xét khái quát | Các biểu hiện cụ thể |
1. Bữa cơm |
- Chỉ vài ba món đơn giản - Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp sếp tươm tất |
2. Cái nhà | Cái nhà sàn chỉ vẹn vẹn có ba phòng |
3. Lối sống |
- Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc , làm từ việc nhỏ đến lớn - Giản dị trong quan hệ , đời sống , tác phong , lời nói , bài viết . |
Trong văn bản đức tính giản dị của bác Hồ, tác giả đã lập luận theo trình tự đi từ nhận xét khía quát đến chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể. em hãy liệt kê một số nhận xét và biểu hiện đó vào bảng sau :
Nhận xét khái quát | Các biểu hiện cụ thể |
1. Bữa cơm |
- Chỉ vài ba món đơn giản - Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp sếp tươm tất |
2. Cái nhà | Cái nhà sàn chỉ vẹn vẹn có ba phòng |
3. Lối sống |
- Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc , làm từ việc nhỏ đến lớn - Giản dị trong quan hệ , đời sống , tác phong , lời nói , bài viết . |
https://hoc24.vn//hoi-dap/question/188660.html
Chúc bn hk tốt nhá!!!
1.Bữa cơm:
c1) liet kê theo tung cặp: tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải.
c2 )liet kê k theo tung cặp:bằng cổ, bằng vai, bằng đỉnh đầu, bằng mông, bằng gối, bằng cả gan bàn chân, gót chân.
d1)liet ke tăng tiến: một canh... hai canh...ba canh.
d2) liet ke k tăng tiến:hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng.
hihi chúc p hoc totđúng đấy p
C1: liệt kê theo từng cặp
C2:Liệt kê ko theo cặp
D1:Liệt kê tăng tiến
D2:Liệt kê không tăng tiến