Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng
Phần đầu ngực gồm:
-1 đôi kìm có tuyến nọc độc -> bắt mồi và tự vệ
-1 đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) ->cảm giác về khứu giác và xúc giác
-4 đôi chân bò ->di chuyển, chăng lưới
Phần bụng gồm:
-2 khe thở -> hô hấp
-1 lỗ sinh dục để sinh sản
-Núm tuyến tơ tạo ra sinh ra tơ nhện
+ Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
+ Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
1,Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vậtriêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
2,cách diệt muỗi hiệu quả:
+sử dụng thuốc diệt muỗi
+đốt hương chống muỗi
+trồng các loại cây để đuổi muỗi<vd:cây hương thảo,dầu tràm,hoa dạ hương,cây vạn thọ,...>
+sử dụng vợt muỗi
+sử dụng phần mềm đuổi muỗi
+phát quang bụi rậm,đóng nắp chum, sành,vại,...
3,phải tắm gội vs vệ sinh cơ thể vì làm như vậy sẽ giúp:
+giảm nguy cơ mắc cać bệnh tiêu chảy
+"dọn dẹp"các loại vi khuẩn trên da,chống lại nguy cơ mắc các bệnh về da như:ghẻ lở,viêm lỗ chân lông,viêm da,...
+giúp cơ thể sạch sẽ,dễ chịu
+tự tin khi nói chuyện,tiếp xúc với mọi người
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi
trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
Học tốt nhé !
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.
2.
Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .
Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha
-Vỏ trai có 3 lớp:lớp sừng,lớp đá vôi,lớp xà cừ.
-Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra .
-Lớp xà cừ của vỏ sinh ra ngọc trai.
-Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
C1:Trai sông sống ở đáy ao hồ,sông ngòi
C2:Đặc điểm của vỏ trai:
+gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề dưới lưng
+Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng 2 cơ khép v̉o <bám chắc vào mặt rong của vỏ > điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ
C3:vòng tăng trưởng có tác dụng cho biết xem năm nào trai có đủ thức ăn,điều kiện sống có tốt hay kg<thức ăn đầy đủ,điều kiện sống càng tốt hì vòng tăng trưởng càng to và rộng
C4:muốn vở vỏ trai sống thi dùng lưỡi dao nhét vào vỏ trai,khi đó cơ khép vỏ trước,sau sẽ bị cắt đứt,ta có thể mở vỏ trai 1 cách dễ dàng
C5:cấu tạo bên trong gồm:
+cơ khép vỏ trước
+vỏ
+chỗ bám cơ khép vỏ sau
+ống thoát
+ống hút
+mang
+chân
+thân
+lỗ miệng
+tấm miệng
+áo trai
C6:Trai di chuyển bằng cách hé mở vỏ trai cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra, thụt vào kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai có thể di chuyển chậm chạp
C7:dòng nước qua ống hút vào mang á mang theo thức ăn và ôxi vào mang trai
C8:trai dinh dưỡng kiểu thụ động
C9:Trứng thụ tinh->ấu trùng->trai trưởng thành
C10:trai có lợi ích :
+làm cân bằng hệ sinh thái
+làm thức ăn cho người
+thịt trai ccung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết,có lợi cho sức khỏe
Câu 1 : Trình bày đặc điểm chung của động vật có xương sống.
-Động vật có xương sống có đặc điểm là:
+ Là động vật.
+ Có xương sống chạy dọc cơ thể
+ Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên ) ( có giống đực và giống cái)
Cho biết cách phòng chống một số bệnh lây qua vật nuôi tại gia đình " bệnh dại, bệnh do chấy, rận kí sinh và bệnh cúm gia cầm "?
- Cách phòng chống bệnh dại:
+ Tuyên truyền với từng hộ gia đình về tính chất nguy hiểm của bệnh dại, để người dân chủ động phòng chống bệnh cho bản thân và cộng đồng thực hiện các biện pháp quản lí và phòng bệnh trên đàn chó nuôi theo hướng dẫn của bộ thú y.
+ Tuyên truyền cho những người có nguy cơ cao ( động vật cắn , cào)hoặc nghi mặc bệnh dại thực hiện điều trị dự phòng bằng vắc xin , huyết thanh kháng dại theo hướng dẫn của bộ y tế.
+ Không nuôi chó mèo chưa tiêm phòng dại.
- Cách phòng chống bệnh chấy, rận kí sinh:
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, gội đầu thường xuyên.
+ Giặt và thay quần áo thường xuyên.
+ Sử dụng màn tẩm hóa chất pyrethroid.
+ Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bị chấy, rận.
-Cách phòng chống bệnh cúm gia cầm:
+ Chuồng nuôi cần đảm bảo thoáng, mát, khô ráo, có ánh nắng mặt trời chiếu vào.
+ Chăm sóc ,nuôi dưỡng tốt. Thức ăn cần đảm bảo dinh dưỡng, khôn ẩm mốc . Nước uống sạch và phải được thay thường xuyên.
+ Thường xuyên dọn chuồng . Hằng ngày quét, dọn phân , có hố thu gom phân và chất thải để xử lí.
+ Khi có bệnh xảy ra phải:
Thông báo cho cán bộ cơ sở thú y.
Không bán , không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh , không vức xác chết bừa bãi.
+ Bao vây ổ dịch , tiêu hủy toàn bộ gai cầm chết, mắc bệnh và các gia cầm khác trong đàn , bằng cách:
Đốt bằng củi hoặc xăng dầu . Nếu có điều kiện thì đốt trong các lò chuyên dụng.
Đào hố chôn sâu, toàn bộ đáy và thành hố đều được lót bằng nilông . Gia cầm tiêu hủy đựng trong bao dầy , có chất sát trùng, buộc chặt miệng , sau đó cho xuống hố. Đảm bào bề mặt chôn gia cầm cách mặt đất tối thiểu là 1 m . Trước khi lấp đất , rải một lớp vôi hoặc một trong hai dung dịch : foodmol 5% , xút (NaOH) 3-5 %.
Câu 2:
Gía trị của ĐVCXS trong đối với môi trường:
- Góp phần cân bằng hệ sinh thái môi trường.
5 loại động vật mà con người sử dụng thịt để ăn: heo, bò, nai, chó, mèo,...
5 loài động vật gia súc ăn cỏ: ngựa, lừa, thỏ, sóc, voi,...
Biện pháp bảo vệ phát triển vật nuôi có xương sống trong đời sống:
- Xây dựng các khu bảo tồm, vườn quốc gia.
- Không xâm phạm đến môi trường sống của chúng.
- Trồng cây, gây rừng để xây dựng môi trường sống cho động vật hoang dã.
- Cấm mọi hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép các động vật hoang dã; khi thấy ai khả nghi có làm những việc trên cần phải bảo cho cơ quan chức năng gần nhất để kịp thời xử lí.
- Nuôi một số loài (nếu có thể).
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.
- Cuối cùng, mỗi người cần có ý thức để xác định được việc làm đúng đắn.
Câu 1 :
a) Chúng là loài động vật có đầu bị tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu có màu hơi vàng có tác dụng giúp nó di chuyển trong cát, vỏ gồm 2 mảnh được gắn lại với nhau bởi dây chằng, có hai cơ khép mở vỏ bám ở mặt trong và hoạt động theo nguyên lý cửa sổ, vỏ có lớp sừng bao bọc ở mặt ngoài, lớp đá vôi ở giữa và cuối cùng là lớp xà cừ sau vỏ là vạt áo Trai rồi đến hai tấm mang nằm trong khoang áo ở giữa là chân và thân.
Câu 1:
a)
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
b)Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
c)
Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước
chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông
Câu 1 :
Phần đầu của trai bị tiêu giảm , chỉ có lỗ miệng
Câu 2 :
Khi nguy hiểm trai co chân , khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong . Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phầm mềm của cơ thể trai
Câu 3 :
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi
trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) – Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
Câu 4 :
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.