K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Dựa vào số liệu ở bảng thành phần dinh dưỡng của 1 số thực phẩm ( đính kèm phía dưới ) để hoàn thành các số liệu trong bảng khẩu phần dưới đây( làm tròn và ghi sau dấu phẩy 1 chữ số) Thực phẩm Khối lượng (g) Thành phần dinh dưỡng (g) Năng lượng...
Đọc tiếp

Câu 1. Dựa vào số liệu ở bảng thành phần dinh dưỡng của 1 số thực phẩm ( đính kèm phía dưới ) để hoàn thành các số liệu trong bảng khẩu phần dưới đây( làm tròn và ghi sau dấu phẩy 1 chữ số)

Thực phẩm

Khối lượng (g)

Thành phần dinh dưỡng (g)

Năng lượng (Kcal)

A

A1

A2

Prôtêin

Lipit

Gluxit

Gạo tẻ

500

Cá chép

200

Thịt lợn ba chỉ

150

Cải bắp

100

Rau muống

200

Đu đủ

200

Chuối tiêu chín

150

Tổng cộng

Câu 2. Trong trường hợp rau muống được thay bằng cải xanh thì cần bao nhiêu gam cải xanh khi chưa tính lượng thải bỏ mà vẫn giữ mức năng lượng đó ?

***HẾT***

Hướng dẫn: A: lượng thực phẩm

A1: lượng thực phẩm thải bỏ

A2: lượng thực phẩm thực ăn

A1 = A x tỉ lệ % thải bỏ

A2 = A – A1

Lượng dd ( Pr,Li, G,NL) = (A2 x lượng dd)/ 100g

Bảng thành phần dinh dưỡng

TT

Tên thực phẩm

Tỉ lệ thải bỏ ( %)

Thành phần dinh dưỡng ( g)

Năng lượng

( Kcal)

Prôtêin

Lipit

Gluxit

Muối khoáng

( ca, Na...

1

Gạo tẻ

0

7,9

1

76,2

344

2

Thịt lợn ba chỉ

2

16,5

21,5

0

265

3

Cá chép

40

16

3,6

0

96

4

Cải bắp

10

1,8

0

5,4

29

5

Cải xanh

24

1,7

0

2,1

15

6

Rau muống

15

3,2

0

2,5

22,9

7

Đu đủ

12

0,9

0

6,8

31,0

8

Thịt bò loại 1

2

21

3,8

0

118

9

Chuối tiêu chín

30

15

0,2

22,2

97

(Các số liệu ở mỗi loại thực phẩm trong bảng được tính trong 100g nguyên liệu)

0
2 tháng 1 2018
+Vitamin có nhiều ở thịt, rau,quả tươi *
+Vitamin cung cấp cho cơ thể người một nguồn năng lượng.
+Vitamin là hợp chất hoá học....cần thiết cho sự sống *
+Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức của ngon hơn
+Viatamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim ....của cơ thể *
+Cơ thể người và... thức ăn *

21 tháng 4 2017
STT Yếu tố gây hại Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người
1 Rác thải sinh hoạt Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
2 Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu... Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
3 Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
4 Uống nhiều rượu, bìa Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
5 Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
6 Hút thuốc lá Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
7 Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều Ảnh hưởng đến hệ thần kinh

Chúc bạn học tốthaha

11 tháng 4 2017

ô nhiễm mt

chết

28 tháng 9 2017

2. Cho biết độ dài ruột của một số động vật như bảng dưới đây. Em hãy điền loại thức ăn có phù hợp với từng loại.

Bang 8.5. Đặc điểm tiêu hóa của một số động vật

STT ​ Động vật Độ dài ruột Thức ăn
1 Trâu, bò 55-60mm Cỏ, mía, rau
2 lon(heo) 22m Cám, rau
3 Cho 7m Cơm, thịt
4 Cừu 32m Cỏ

Hãy nhận xét độ dài ruột và thức ăn của mọi loài.

Nhận xét :

- Trâu, bò, cừu là những laoì động vật ăn cỏ có ruột dài nhất vì thức ăn cứng, khó tiêu, nghèo chất dinh dưỡng làm ruột dài nên quá trình tiêu hóa và hấp thu được triệt để.

- Lợn ăn tap có ruột dài trung bình.

- Chó là loài ăn thịt có ruột ngắn nhất vì thịt dễ tiêu, giàu chất dinh dưỡng. Ngoài ra, ruột ngắn còn giúp làm giảm khối lượng cơ thể giúp di chuyển nhanh khi săn mồi.

Bài 34: Vitamin và muối khoáng. 1/Hãy đánh dấu * vào các câu đúng trong những câu dưới đây: + Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi + Vitamin cung cấp cho cơ thể người một nguồn năng lượng. + Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống. + Vitamin là một loại muối đặc biệt làm...
Đọc tiếp

Bài 34: Vitamin và muối khoáng.

1/Hãy đánh dấu * vào các câu đúng trong những câu dưới đây:

+ Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi
+ Vitamin cung cấp cho cơ thể người một nguồn năng lượng.
+ Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản có trong thức ăn với một
liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống.
+ Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon hơn.
+ Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể.
+ Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn.

2/Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể? 3/Vì sao nói thiếu vitamin trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? 4/Vtamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể? 5/Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin va vai trò của các loại vitamin đó? 6/Hãy giải thích vì sao trong thời Pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn? 7/Tại sao bị bệnh “quáng gà”? 8/Vitamin A có nhiều trong những thức ăn nào?
2
2 tháng 1 2018

Bài 34: Vitamin và muối khoáng.

1/Hãy đánh dấu * vào các câu đúng trong những câu dưới đây:

+ Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi *
+ Vitamin cung cấp cho cơ thể người một nguồn năng lượng.
+ Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản có trong thức ăn với một
liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống.
*
+ Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon hơn.
+ Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể. *
+ Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn. *

2/Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?

Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp để đủ cung cấp vitamin cho cơ thể như sau:

+ Đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa, gan) và rau, quả tươi.
+ Lượng muối vừa phải (muối iốt), nước chấm.

Thực đơn cho trẻ em cần thêm muối canxi (trong sữa, nước xương hầm).

+ Chế biến hợp lí để không mất vitamin khi nấu.

3/Vì sao nói thiếu vitamin trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?.

Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương vì:

Cơ thể thiếu vitamin D thì cơ thể không thể hấp thu được canxi, mà canxi là thành phần cấu tạo xương.

- Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iốt, là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp, nếu thiếu iốt tuyến giáp phình to (bệnh bướu cổ). Vì vậy sử dụng muối iốt để phòng bệnh bướu cổ. Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp thịt, cá, trứng, sữa, gan, rau, quả tươi, muối iốt, và chê biến hợp lí để bảo đảm đủ vitamin và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.

4/Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?.

Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.

Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí.
Quá thừa vitamin gây bệnh nguy hiểm.

5/Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin va vai trò của các loại vitamin đó?.

Vitamin có nhiều loại: A, D, E, C, B1, B2, B6, B12
+ Vitamin A: bảo đảm sự dinh dưỡng bình thường của da. Nếu thiếu vitamin A, biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, mắt bị khô giác mạc có thể dẫn tới mù lòa.
+ Vitamin D: cần cho sự trao đổi canxi và phôtpho. Nêu thiếu, trẻ em mắc bệnh còi xương, người lớn bị loãng xương,
+ Vitamin K: cần cho sự phát dục bình thường, chống lão hóa, bảo vệ cơ thể.
+ Vitamin C: tăng khả năng đàn hồi mạch máu, chống lão hóa, chống ung thư.
Thiếu vitamin C làm mạch máu giòn, dễ gây chảy máu, mắc bệnh xco-but.
+ Vitamin B1 tham gia chuyển hóa, nếu thiếu gây bệnh tê phù, viêm đây thần kinh.
+ Vitamin B2: tham gia quá trình trao đổi prôtêin và lipit nếu thiếu gây loét niêm mạc.
+ Vitamin B6: nếu thiếu gây viêm da, suy nhược.
+ Vitamin B12: tham gia quá trình chuyển hóa và trao đổi prôtein, lipit. Nếu thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu.

6/Hãy giải thích vì sao trong thời Pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn?.

Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali. Việc ăn tro cỏ tranh của đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Nguyên trong thời kì Pháp thuộc chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hàng ngày.

Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt (Fe) cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt (Fe) cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa, giúp thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh.

7/Tại sao bị bệnh “quáng gà”?.

Bệnh “quáng gà” là do cơ thể bị thiếu vitamin A làm giảm khả năng thu nhận ánh sáng nên chỉ nhìn thấy đồ vật mù mờ vào lúc hoàng hôn.

8/Vitamin A có nhiều trong những thức ăn nào?

Vitamin A có nhiều trong thận, gan động vật, gan cá, lòng đỏ trứng và các loại củ, quả có màu đỏ, cam như; cà rốt, cà chua, ớt, gấc, đu đủ chín...

9 tháng 1 2019
Hãy đánh dấu vào các câu đúng trong những câu dưới đây:

Hãy đánh dấu * vào các câu đúng dưới đây.
+ Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi *
+ Vitamin cung cấp cho cơ thể người một nguồn năng lượng.
+ Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản có trong thức ăn với một
liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống.
*
+ Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon hơn.
+ Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể. *
+ Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn. *

Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?.

Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp để đủ cung cấp vitamin cho cơ thể như sau:

+ Đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa, gan) và rau, quả tươi.
+ Lượng muối vừa phải (muối iốt), nước chấm.

Thực đơn cho trẻ em cần thêm muối canxi (trong sữa, nước xương hầm).

+ Chế biến hợp lí để không mất vitamin khi nấu.

Vì sao nói thiếu vitamin trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?.

Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương vì:

Cơ thể thiếu vitamin D thì cơ thể không thể hấp thu được canxi, mà canxi là thành phần cấu tạo xương.

- Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iốt, là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp, nếu thiếu iốt tuyến giáp phình to (bệnh bướu cổ). Vì vậy sử dụng muối iốt để phòng bệnh bướu cổ. Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp thịt, cá, trứng, sữa, gan, rau, quả tươi, muối iốt, và chê biến hợp lí để bảo đảm đủ vitamin và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.

Vtamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?.

Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.

Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí.
Quá thừa vitamin gây bệnh nguy hiểm.

Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin va vai trò của các loại vitamin đó?.

Vitamin có nhiều loại: A, D, E, C, B1, B2, B6, B12
+ Vitamin A: bảo đảm sự dinh dưỡng bình thường của da. Nếu thiếu vitamin A, biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, mắt bị khô giác mạc có thể dẫn tới mù lòa.
+ Vitamin D: cần cho sự trao đổi canxi và phôtpho. Nêu thiếu, trẻ em mắc bệnh còi xương, người lớn bị loãng xương,
+ Vitamin K: cần cho sự phát dục bình thường, chống lão hóa, bảo vệ cơ thể.
+ Vitamin C: tăng khả năng đàn hồi mạch máu, chống lão hóa, chống ung thư.
Thiếu vitamin C làm mạch máu giòn, dễ gây chảy máu, mắc bệnh xco-but.
+ Vitamin B1 tham gia chuyển hóa, nếu thiếu gây bệnh tê phù, viêm đây thần kinh.
+ Vitamin B2: tham gia quá trình trao đổi prôtêin và lipit nếu thiếu gây loét niêm mạc.
+ Vitamin B6: nếu thiếu gây viêm da, suy nhược.
+ Vitamin B12: tham gia quá trình chuyển hóa và trao đổi prôtein, lipit. Nếu thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu.

Hãy giải thích vì sao trong thời Pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn?.

Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali. Việc ăn tro cỏ tranh của đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Nguyên trong thời kì Pháp thuộc chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hàng ngày.

Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt (Fe) cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt (Fe) cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa, giúp thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh.

Tại sao bị bệnh “quáng gà”?.

Bệnh “quáng gà” là do cơ thể bị thiếu vitamin A làm giảm khả năng thu nhận ánh sáng nên chỉ nhìn thấy đồ vật mù mờ vào lúc hoàng hôn.

Vitamin A có nhiều trong những thức ăn nào?

Vitamin A có nhiều trong thận, gan động vật, gan cá, lòng đỏ trứng và các loại củ, quả có màu đỏ, cam như; cà rốt, cà chua, ớt, gấc, đu đủ chín...

28 tháng 11 2016
Số lượng hạt trong345678
Số lượng quả tương ứng441443

 

 

 

28 tháng 11 2016
Số lượng hạt trong quả 345678
số lượng quả441443



 

 

- điền vao chỗ chấm trong bảng 23.3 bằng cách sử dụng các từ hoặc cụm từ gợi ý sau: kém hiệu quả, tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng, hấp thụ, bị viêm loét, gây tắc ống dẫn mật, các cơ quan tiêu hóa, bị rối loạn hoặc kếm hiệu quả, tiêu hóa TÁc nhân Tác nhân Cơ quan hoặc hoaatj động bị ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng Các Vi...
Đọc tiếp

- điền vao chỗ chấm trong bảng 23.3 bằng cách sử dụng các từ hoặc cụm từ gợi ý sau: kém hiệu quả, tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng, hấp thụ, bị viêm loét, gây tắc ống dẫn mật, các cơ quan tiêu hóa, bị rối loạn hoặc kếm hiệu quả, tiêu hóa

TÁc nhân Tác nhân Cơ quan hoặc hoaatj động bị ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng
Các Vi Khuẩn răng (1)...........
Sinh Vi khuẩn dạ dày Bị viêm loét
Vật Vi khuẩn ruột (2).............
vi khuẩn các tuyến tiêu hóa bị viêm
Giun, gián, kí sinh ruột Gây tắc ruột
Giun, gián, kí sinh các tuyến tiêu hóa (3)...............
Chế ăn uống không đúng cách các cơ quan tiêu hóa Có thể bị viêm
độ ăn uống không đúng cách hoạt động tiêu hóa (4).................
ăn ăn uống không đúng cách hoạt động(5)........ Kém hiệu quả
uống khẩu phần ăn không hợp lí (6)........... Dạ dày và ruột bị mêt mỏi, gan có thể bị xơ
khẩu phần ăn không hợp lí Hoạt động(7)......... Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
khẩu phần ăn không hợp lí hoạt động hấp thụ (8)...................

GIÚP MÌNH VỚI!

4
14 tháng 1 2017

- điền vao chỗ chấm trong bảng 23.3 bằng cách sử dụng các từ hoặc cụm từ gợi ý sau: kém hiệu quả, tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng, hấp thụ, bị viêm loét, gây tắc ống dẫn mật, các cơ quan tiêu hóa, bị rối loạn hoặc kếm hiệu quả, tiêu hóa

(1) tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng
(2)gây tắc ống dẫn mật
(3) bị viêm loét
(4) kém hiệu quả
(5)
tiêu hóa
(6)
các cơ quan tiêu hóa
(7) hấp thụ
(8) bị rối loạn hoặc kếm hiệu quả

31 tháng 1 2017

(1) Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng

(2) Gây tắc ống dẫn mật

(3) Bị viêm loét

(4) Kém hiệu quả

(5) Tiêu hóa

(6) các cơ quan tiêu hóa

(7) Hấp thụ

(8) Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả

24 tháng 4 2018
STT Yếu tố gây hại Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người
1 Rác thải sinh hoạt Gây ô nhiễm môi trường và gây hại tới sức khỏe mọi người xung quanh.
2 Thức ăn bị nhiễm độc Gây ra ngộ độc thực phẩm và có thể gây chết người.
3 Nước thải từ các nhà máy Gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt con người,gây ô nhiễm môi trường và làm chết nhiều động vật ở nước.
4 Khí thải công nghiệp Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người và gây ra những biến đổi khí hậu

24 tháng 4 2018

stt Yếu tố gây hại Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người
1 Rác thải sinh hoạt Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
2 Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu.. Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
3 Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
4 Uống nhiều rượu, bia Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
5 Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
6 Hút thuốc lá Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
7 Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều Ảnh hưởng đến hệ thần kinh