K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

Câu 1 :

a, \(\%_O=100-70,94-6,4-6,9=15,76\%\)

\(n_C:n_H:n_N:n_O=\frac{70,94}{12}:\frac{6,4}{1}:\frac{6,9}{14}:\frac{15,76}{16}\)

\(=5,9:6,4:0,49:0,985\approx12:13:1:2\)

Vậy công thức đơn giản là C12H13NO2

b, \(\%_O=100-65,92-7,75=26,33\%\)

\(n_C:n_H:n_O=\frac{65,92}{12}:\frac{7,75}{1}:\frac{26,33}{16}\)

\(=5,49:7,75:1,645\approx3:4,5:1=6:9:2\)

Vậy công thức đơn giản là C6H9O2

Câu 2 :

a,\(\%_O=100-55,81-6,98=37,21\%\)

\(n_C:n_H:n_O=\frac{55,81}{12}:\frac{6,98}{1}:\frac{37,21}{16}\)

\(=2:3:1\)

Vậy công thức đơn giản của X C2H3O

b\(M_X=3,07.28=85,96\)

\(\left(C_nH_3O\right)_n=85,96\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy công thức phân tử của X là C2H3O

Câu 3 :

\(\%O=100-81,08-8,1=10,82\%\)

\(x:y:z=\frac{\%_C}{12}:\frac{\%_H}{1}:\frac{\%_O}{16}\)

\(\frac{81,08}{12}:\frac{8,1}{1}:\frac{10,82}{16}=10:12:1\)

Vậy CTPT của anetol có dạng (C10H12O)n

PTK của anetol < 150 →148n < 150 → n = 1

Vậy CTPT của anetol là C10H12O

15 tháng 2 2022

%O=100−(65,92+7,75)=26,33%

ta có :x:y:z=\(\dfrac{65,92}{12}=\dfrac{7,75}{1}=\dfrac{26,33}{16}\)
=>x:y:z=10:14:3

=>công thức làC10H14O3
 

15 tháng 2 2022

undefined

16 tháng 7 2021

Câu 1 : 

\(CT:P_xO_y\)

\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow y=5\)

\(CTPT:P_2O_5\)

16 tháng 7 2021

Câu 2 : 

\(a.\)

\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(CT:C_xO_y\)

\(\%C=\dfrac{12x}{44}\cdot100\%=27.3\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(M_A=12+32\cdot y=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow y=2\)

\(CT:CO_2\)

11 tháng 7 2019

1. Phân tích một hợp chất hữu cơ thấy: Cứ 2,1 phần khối lượng cacbon lại có 2,8 phần khối lượng oxi và 0,35 phần khối lượng hidro. Hãy xác định công thức phân tử chất hữu cơ, biết rằng 1g chất hữu cơ đó ở (đktc) chiếm thể tích 373,3cm3. 2. Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu được 6,72 lít CO2(đktc) và 5,4 gam H2O. a) Tính thành phần phần trăm của các nguyên...
Đọc tiếp

1. Phân tích một hợp chất hữu cơ thấy: Cứ 2,1 phần khối lượng cacbon lại có 2,8 phần khối lượng oxi và 0,35 phần khối lượng hidro. Hãy xác định công thức phân tử chất hữu cơ, biết rằng 1g chất hữu cơ đó ở (đktc) chiếm thể tích 373,3cm3.
2. Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu được 6,72 lít CO2(đktc) và 5,4 gam H2O.
a) Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong A.
b) Lập công thức đơn giản nhất của A.
c) Tìm công thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A so với khí oxi bằng 1,875.
3. Đốt cháy hoàn toàn 5,75 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được 11,0 gam CO và 6,75 gam H2O.
a) Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong X.
b) Lập công thức đơn giản nhất của X.
c) Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với khí hiđro bằng 23

2
16 tháng 1 2020

3. Đốt cháy hoàn toàn 5,75 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được 11,0 gam CO và 6,75 gam H2O.
a) Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong X.
b) Lập công thức đơn giản nhất của X.
c) Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với khí hiđro bằng 23

------------------------------------------------------------------

\(a,n_{CO_2}=\frac{11}{44}=0,25mol\)

\(n_{H_2O}=\frac{6,75}{18}=0,375mol\)

Bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{O_2}=12g\Rightarrow n_{O_2}=0,375mol\)

Bảo toàn \(O\)

\(n_O\) trong \(X=0,125mol\)

\(\%m_C=0,25.\frac{12}{5,75}.100\%=52,17\%\)

\(\%m_H=\frac{0,75}{5,75}.100\%=13,04\%\)

\(\%m_O=34,79\%\)

\(n_C:n_H:n_O=0,25:0,75:0,125=2:6:1\)

\(\Rightarrow CT\) đơn giản nhất là \(C_2H_6O\)\(M_X=23.2=46\)

Ta có \(:46n=46\Rightarrow n=1\)

Vậy \(CTPT\) của \(X\)\(C_2H_6O\)

16 tháng 1 2020

1. Phân tích một hợp chất hữu cơ thấy: Cứ 2,1 phần khối lượng cacbon lại có 2,8 phần khối lượng oxi và 0,35 phần khối lượng hidro. Hãy xác định công thức phân tử chất hữu cơ, biết rằng 1g chất hữu cơ đó ở (đktc) chiếm thể tích 373,3cm3.

_____________________________

Giải

Ta có :

\(C:H:O=\frac{2,1}{12}:\frac{0,35}{1}:\frac{2,8}{16}\)

\(\rightarrow0,175:0,35:0,175\)

\(=1:2:1\)

\(M=\frac{1}{0,3733:22,4}=60\)

\(\rightarrow CTPT:C_2H_4O_2\)

22 tháng 4 2018

23 tháng 3 2020

Bài 1 :

a)

Gọi hợp chất A là CxHy

\(\%_H=100\%-92,31\%=7,69\%\)

\(x=\frac{78.92,31}{12.100}=6\)

\(y=\frac{78.7,69}{1.100}=6\)

Vậy A là C6H6

b) Gọi B là CxHyClz

\(\%_C=100\%-70,3\%-5,94\%=23,76\%\)

\(x=\frac{50,5.23,76}{12.100}=1\)

\(y=\frac{50,5.5,94}{1.100}=3\)

\(z=y=\frac{50,5.70,3}{35,5.100}=1\)

Vậy B là CH3Cl

Bài 2 :

Vì sau phản ứng thu đc CO2 và H2O nên hợp chất hữu cơ đó gồm các nguyên tố C;H, có thể có O

Gọi chất cần tìm là CxHyOz

\(PTHH:C_xH_yO_z+\left(x+\frac{y}{4}-\frac{x}{2}\right)\rightarrow xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)

\(n_{CO2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H2O}=\frac{10,08}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(M_Y=11,5.4=46\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(n_{CxHyOz}=\frac{9,2}{46}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có:

\(n_Y=\frac{1}{x}n_{CO2}\) hay \(0,2=\frac{0,4}{x}\Rightarrow x=2\)

\(n_Y=\frac{2}{y}n_{H2O}\) hay \(0,2=\frac{1}{y}\Rightarrow y=5\)

\(M_Y=46=12.2+5+16z\Rightarrow z=1\)

Vậy Y là C2H5O

24 tháng 3 2023

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{6,75}{18}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{5,75-\left(0,25.12+0,75.1\right)}{16}=0,125\left(mol\right)\)

\(\%C=\dfrac{0,25.12}{5,75}.100=52,17\%\)

\(\%H=\dfrac{0,75.1}{5,75}.100=13,04\%\)

\(\%O=100-52,17-12,04=34,79\%\)

Đặt CTTQ X: CxHyOz
\(x:y:z=0,25:0,75:0,125=2:6:1\)

CTĐG X: \(\left(C_2H_6O\right)_n\)

\(M_X=23.2=46\) \((g/mol)\)

              \(\Leftrightarrow46n=46\)

              \(\Leftrightarrow n=1\)

`->` CTPT X: C2H6O

 

7 tháng 10 2018