K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

\(\int\left(x^3+x\right)dx=\frac{x^4}{4}+\frac{x^2}{2}+C\)

Chọn D

22 tháng 3 2020

Thank you !!!

GV
4 tháng 5 2017

a) \(\int\left(x+\ln x\right)x^2\text{d}x=\int x^3\text{d}x+\int x^2\ln x\text{dx}\)

\(=\dfrac{x^4}{4}+\int x^2\ln x\text{dx}+C\) (*)

Để tính: \(\int x^2\ln x\text{dx}\) ta sử dụng công thức tính tích phân từng phần như sau:

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=\ln x\\v'=x^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u'=\dfrac{1}{x}\\v=\dfrac{1}{3}x^3\end{matrix}\right.\)

Suy ra:

\(\int x^2\ln x\text{dx}=\dfrac{1}{3}x^3\ln x-\dfrac{1}{3}\int x^2\text{dx}\)

\(=\dfrac{1}{3}x^3\ln x-\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{3}x^3\)

Thay vào (*) ta tính được nguyên hàm của hàm số đã cho bằng:

(*) \(=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{3}x^3\ln x+\dfrac{1}{9}x^3+C\)

\(=\dfrac{4}{9}x^3-\dfrac{1}{3}x^3\ln x+C\)

GV
4 tháng 5 2017

b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x+\sin^2x\\v'=\sin x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u'=1+2\sin x.\cos x\\v=-\cos x\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\int\left(x+\sin^2x\right)\sin x\text{dx}=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\int\left(1+2\sin x\cos^2x\right)\text{dx}\)

\(=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\int\cos x\text{dx}+2\int\sin x.\cos^2x\text{dx}\)

\(=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\sin x-2\int\cos^2x.d\left(\cos x\right)\)

\(=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\sin x-2\dfrac{\cos^3x}{3}+C\)

NV
23 tháng 5 2019

Đáp án B là đáp án đúng:

Đặt \(h\left(x\right)=\frac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}\Rightarrow h'\left(x\right)=\frac{f'\left(x\right).g\left(x\right)-g'\left(x\right).f\left(x\right)}{g^2\left(x\right)}\)

\(f'\left(x\right)>0;g\left(x\right)>0\Rightarrow f'\left(x\right).g\left(x\right)>0\)

\(g'\left(x\right)< 0;f\left(x\right)>0\Rightarrow g'\left(x\right).f\left(x\right)< 0\Rightarrow-g'\left(x\right).f\left(x\right)>0\)

\(\Rightarrow h'\left(x\right)>0\Rightarrow h\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left(a;b\right)\)

21 tháng 8 2020

mơn a haha

21 tháng 8 2020

a) 72 x 212 + 27 x 121 + 121

= 72 x 212 + 27 x 121 + 121

= 72 x 212 + 27 x 121 + 121 x 1

= 72 x 212 + (27 + 1) x 121

= 72 x 212 + 28 x 121

= 72 x (121 + 91) + 28 x 121

= 72 x 121 + 72 x 91 + 28 x 121

= (72 + 28) x 121 + 72 x 91

= 100 x 121 + 72 x 91

= 12100 + 6552

= 18652 (anh thấy bài này sao ý)

b) (165 x 99 + 165) - ( 163 x 101 - 163)

= (165 x 99 + 165 x 1) - ( 163 x 101 - 163 x 1)

= [165 x (99 + 1)] - [163 x (101 - 1)]

= 165 x 100 - 163 x 100

= 16500 - 16300

= 200

c) 24 x 62 + 48 x 19

= 24 x 62 + (24 + 24) x 19

= 24 x 62 + 24 x 19 + 24 x 19

= 24 x (62 + 19 + 19)

= 24 x 100

= 2400

d) 24 x 76 + 48 x 12 - 20 x 100

= 24 x 76 + (24 + 24) x 12 - 20 x 100

= 24 x 76 + 24 x 12 + 24 x 12 - 20 x 100

= 24 x (76 + 12 + 12) - 20 x 100

= 24 x 100 - 20 x 100

= 100 x (24 - 20)

= 100 x 4

= 400

( nhớ tính lại xem đúng ko nha, anh lỡ có sai thì chết. Bài nào sai báo ngay cho anh )

HỌC TỐT oaoa

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2017

Lời giải:

Ta có \(y'=-\frac{x^2-2x+4-m}{(1-x)^2}\)

a) Đồ thị có cực đại và cực tiểu khi \(x^2-2x+4-m=0\) có hai nghiệm phân biệt khác $1$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'=1-(4-m)>0\\ 1-2+4-m=3-m\neq 0\end{matrix}\right.\Rightarrow m>3\)

b) Đạt cực trị tại $x=2$ khi \(x^2-2x+4-m=0\) nhận $x=2$ là nghiệm

\(\Rightarrow m=4\)

c) Đạt cực trị tại $x=-1$ khi \(x^2-2x+4-m=0\) nhận $x=-1$ là nghiệm suy ra $m=7$

Lập bảng biến thiên để thử lại ta có với $m=7$ thì $x=-1$ đúng là điểm cực tiểu.

a: \(A=\left(x-1\right)^2+2008\ge2008\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

d: \(D=\left|x+4\right|+1996\ge1996\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-4