Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: góc C = 70 độ
=> góc BCI = 35 độ
=> góc IBC = 25
=> góc B = 50 độ
=> góc A = 60 độ
Vậy tam giác ABC có góc A = 60 độ; góc B = 50 độ; góc C = 70 độ
Cậu tự vẽ hình !
Theo tổng ba goác trong một tam giác , ta có :
\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
\(70^0+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=110^0\)
Vì I là là giao điểm ba đường phân giác nên
BI là phân giác của góc ABC
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)
CI là phân giác của góc ACB
\(\Rightarrow\widehat{ACI}=\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)
Ta có :
\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)
Và áp dụng tổng 3 góc trong tam giác lên tam giác BIC thì
=> Góc BIC = 1800 - 500 = 1300
Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau
Vậy góc ở đáy còn lại là: 500
Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80
Vậy góc ở đỉnh là 800
Bài 1:
Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)
Câu 2:
Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Theo đề, ta có: x+2x+3x=180
=>6x=180
=>x=30
=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)
Vì góc B= góc C nên 2 góc =55 độ
Ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\text{°}\)(tổng 3 góc trong 1 tam giác)
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
⇒\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{B}=180\text{°}\)
\(70\text{°}+2\widehat{B}=180\text{°}\)
\(2\widehat{B}=110\text{°}\)
\(\widehat{B}=55\text{°}\)
⇒\(\widehat{C}=\widehat{B}=55\text{°}\)